Pages

Thứ Hai, 5 tháng 5, 2014

Christine Hà cô đã là một người quảng bá ẩm thực Việt Nam

Chương trình được thiết kế mở nhằm khuyến khích việc chia sẻ và trải nghiệm những nét đẹp về ẩm thực của hai nước thông qua các góc nhìn khác nhau của những người tham gia. Khán giả sẽ được tìm hiểu thêm về ý nghĩa, cách chế biến và bảo quản dưa muối - món ăn giản dị và gần gũi với người dân Việt Nam. Những người tham gia buổi tọa đàm sẽ tìm thấy nét tương đồng của món ăn này với kim chi qua sự giới thiệu của cô giáo Kim Yi Yeon. Đây là chương trình đầu tiên trong khuôn khổ Dự án Những mảnh ghép văn hóa - Pieces of Culture do Ban lãnh đạo Câu lạc bộ của các bạn trẻ yêu Hà Nội và có niềm đam mê tiếng Anh đề xướng và dự kiến thực hiện hàng tháng từ tháng 3-2010 đến hết năm. Trong suốt năm 2010, dự án sẽ tổ chức các chương trình xoay quanh chủ đề văn hóa như âm nhạc, văn học, lễ hội truyền thống, cách ứng xử… trong đó văn hóa Việt Nam được đặt trong mối quan hệ tương quan và so sánh với các nền văn hóa nước ngoài. Điều thú vị là các chương trình đều được thực hiện bằng tiếng Anh và khuyến khích tất cả các bạn thanh niên, sinh viên tham dự. Theo đó, có hơn 3.000 du khách và thuyền viên quốc tịch Mỹ, Canada, Anh, Úc… của tàu biển cao cấp Celebrity Millennium đến Việt Nam theo hải trình Vũng Tàu - Huế - Hạ Long từ ngày 9-2 đến 13-2-2014; tàu Celebrity Millennium sẽ trở lại Việt Nam theo hải trình Hạ Long - Huế - Vũng Tàu vào ngày 19-2 đến 24-2 tới. ẩm thựcviệt nam Bên cạnh đó, còn có tàu biển Marina of The Sea mang theo 500 du khách và thuyền viên quốc tịch Mỹ, Anh, Úc đến Vũng Tàu ngày 20-2; tàu biển Europa II với 750 du khách và thuyền viên quốc tịch Đức đến Việt Nam theo 2 hải trình Hạ Long 17-2 và Huế - Đà Nẵng - Nha Trang - TPHCM - Phú Quốc 18 đến 24-2; tàu biển Azamara với 750 du khách và thuyền viên chủ yếu mang quốc tịch Mỹ theo hải trình TPHCM - Đà Nẵng - Hạ Long từ ngày 10 đến 15-2; tàu biển Costa Victoria liên tục đến Việt Nam trong 4 chuyến hải trình Hạ Long ngày 8, 12, 21, 28-2, Đà Nẵng - Hạ Long 3-2 với 2.400 khách và thuyền viên mỗi chuyến đến từ Trung Quốc, Hồng Kông; tàu biển SuperStar Gemini liên tục đến Việt Nam trong 12 chuyến hải trình liên tục vào các ngày 1, 3, 6, 8, 10, 13, 15, 18, 20, 22, 24, 27-2 đến Hạ Long, Đà Nẵng và Hạ Long - Đà Nẵng với trung bình 1.200 du khách và thuyền viên quốc tịch Trung Quốc mỗi chuyến; tàu biển Henna liên tục đến Việt Nam trong 8 chuyến hải trình Hạ Long - Đà Nẵng ngày 1, 5, 7, 11, 15, 19, 23, 27-2, mỗi chuyến mang theo trung bình 1.100 du khách và thuyền viên quốc tịch Trung Quốc… Với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của lĩnh vực kinh doanh du lịch quốc tế đạt trên 20%, số lượt khách quốc tế của Saigontourist đến Việt Nam theo các đường hàng không, đường biển, đường sông và đường bộ đã đạt đến con số ấn tượng, trên 230.000 khách vào năm 2013, đứng đầu Việt Nam trong lĩnh vực du lịch quốc tế. Riêng trong tháng 1-2014, Lữ hành Saigontourist đón và phục vụ hơn 25 chuyến tàu biển quốc tế đến Việt Nam. Mỹ Hạnh. So với món nem nướng, nẻm nương không khác nhiều lắm, có chăng chỉ đồ uống  được chế biến theo khẩu vị của người Thái. Cù Kỳ - một đặc sản của làng Việt Hải, đảo Cát Bà. Yan và đầu bếp trưởng Âu Cơ cùng làm mới món nem truyền thống Việt Nam bằng cua Cù Kỳ.. Từ cơm chúng ta có thể chế biến thành nhiều món ăn lạ miệng, ngon và độc đáo mang nhiều phong cách khác nhau. Riêng Huế có nhiều món cơm nổi tiếng như cơm hến, cơm cung đình, cơm chay, cơm muối, cơm âm phủ… và không thể không kể đến món cơm lá sen thanh tao, tinh tế được xếp vào hàng ngự thiện dưới thời các vua triều Nguyễn. Mùa nào thức nấy. Mỗi một mùa trong năm chúng ta lại có thể thưởng thức từng món ăn đặc trưng độc đáo nổi tiếng của xứ sở những chiếc áo dài tim tím bay bay trong con gió nhỏ xinh xinh giữa buổi bình minh rực rỡ hay ánh hoàng hôn lãng mạn, mượt mà…Hàng năm, khi đất trời vào Hạ thì Huế lại ngạt ngào, bát ngát những mùi hương. Hương đức hạnh của các bậc chân tu, hương đất trời cố đô mùa lễ hội và nhất là hương sen. Sen Huế nổi tiếng là sen quý, được trồng từ thời các chúa Nguyễn, đến đời Gia Long. Sen có vai trò và vị trí đặc biệt cả về tâm linh, văn hóa cho đến ẩm thực. Sen dùng để ướp trà, là nguyên liệu chính chế biến các món ăn. Trong đó, cơm sen là một món ăn có thể nói là hội tụ nét tinh hoa trong ẩm thực xứ Huế nói chung và ẩm thực từ sen nói riêng cũng như thể hiện nét tài hoa độc đáo của người nghệ nhân, bởi cơm sen không chỉ đòi hỏi sự tỉ mỉ trong chế biến mà còn cầu kỳ trong cách trang trí, bày biện…Để thực hiện món cơm sen ngon, đẹp mắt thì việc đầu tiên đó là lựa chọn nguồn nguyên liệu. Do cơm sen có hai loại để cho nhiều người có thể lựa chọn là cơm sen chay và cơm sen mặn nên nguyên liệu thực hiện cũng khác nhau nhưng nhất thiết phải có hạt sen và loại gạo mới, thơm khi nấu chín phải mềm và dẻo.Riêng về hạt sen thì có hai loại là sen tươi và sen khô. Một bí quyết để cho món cơm sen ngon hơn, đậm đà hơn thì khi chọn hạt sen ta nên chọn sen tươi bởi sen tươi có nhiều chất bổ, hương vị sen còn nồng nàn và nấu nhanh hơn, không nên chọn sen khô bởi sen khô nguồn dinh dưỡng, hương vị sen đã bị giảm đi nhiều đồng thời phải ngâm vài tiếng đồng hồ mới nấu được nếu không có điều kiện chọn sen tươi thì sử dụng sen khô cũng không sao. Hạt sen tươi Ngoài gạo và hạt sen thì nguyên liệu cần cho món cơm sen còn có đậu hũ chiên, chả lụa chay, tôm chay, nấm đông cô, cà rốt, đậu ve, lá sen, muối, tiêu, đường, dầu ăn đối với cơm sen chay. Cơm sen mặn cũng giống như cơm sen chay nhưng có thêm chả lụa, chả quế, trứng chiên, lạp xưởng, thịt tôm, thịt gà, xá xíu...Hạt sen bỏ tim, rửa sạch và nấu chín bằng cách luộc hay hấp cách thủy. Khi hạt sen chín thì với ra cho ráo nước rồi trộn đều với một ít bột ngọt, muối, tiêu. Dùng nước luộc hạt sen hoặc lá sen để nấu cơm, như vậy cơm sẽ tăng thêm phần hương vị. Cơm nấu chín xới cho thật tơi, để nguội. Các nguyên liệu khác cắt hình hạt lựu để riêng. Khi cơm và hạt sen nguội thì phi hành tỏi cho thật vàng rồi cho cơm, hạt sen và các nguyên liệu khác vào chiên cho chín đều, khi chiên cần phải đảo cho thật nhẹ nhàng để trách hạt sen bị vỡ nát, nêm gia vị vừa ăn. Gạo trắng Điều quan trọng giúp cho cơm sen được ngon hơn của riêng từng người nấu là việc canh lửa và thời gian chiên cơm cũng như việc gia giảm gia vị đồng thời phải biết cách cho nguyên liệu nào vào trước, nguyên liệu nào vào sau để cho các nguyên liệu cùng chín một lượt, đều nhau, nếu không sẽ hương vị sẽ giảm đi mấy phần và trông không được ngon. Cơm sen cũng có người không chiên cơm chung với các nguyên liệu mà chỉ xào các nguyên liệu rồi cho lên mặt cơm rồi hấp mà thôi.Cơm ngon còn nhờ biết trình bày sao cho đẹp, hấp dẫn. Chọn lá sen nguyên, không bị rách, rửa sạch, lau khô, chừa cuống lại. Đặt lá sen vào trong tô, tạo thành miệng giếng và cho hỗn hợp cơm đã trộn vào, ép chặt và gọn rồi gói lá sen lại. Khi gói cần phải chú ý không để bị rách lá bằng cách dùng dao nhọn rạch theo sống của ngọn lá và để các sứa lá khỏi rời nhau, phải túm đầu các sứa lá với nhau, xong dùng kim găm kết lại, cuối cùng cho vào hấp cách thủy để tạo hương cho cơm. Thời gian hấp cơm tốt nhất là từ 10 phút cho đến 15 phút. Để tăng thêm sức hấp dẫn của món ăn, một vài cánh hoa sen được phủ lên trên vành đĩa như một bông hoa đang nở rồi đặt gói cơm lên trên giống như nhụy hoa, hoặc dùng cả bông sen tạo cảnh trang trí, sau đó mở lá ra hay dùng dao khoét một lỗ vừa đủ to trên mặt gói cơm sen rồi dùng muỗng múc từng chút ra chén nhỏ để ăn. Cơm sen có thể ăn với nước tương và ớt trái.Nhìn cơm sen xứ Huế thực khách sẽ cảm thấy như đang đứng trước môt tuyệt tác nghệ thuật của nghệ nhân tài ba. Nét nổi bật của cơm lá sen là mùi sen thơm mát, màu sắc hấp dẫn. Mùi thơm của lá sen thấm vào từng hạt cơm rời, dẻo, cùng với vị ngọt của thịt gà và tôm, vị bùi của hạt sen, đậu... Tất cả hòa quyện vào nhau tạo nên một hương vị rất riêng của cơm lá sen mà không một món cơm nào có được. Bún thang Hà Nội. Ảnh: Internet. Khu mua sắm Vincom Mega Mall Royal City rộng tới 150.000m2. Đây là một trong những hoạt động thiết thực nhân kỷ niệm 19 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hàn Quốc, do Đại sứ quán Hàn Quốc, Tổng cục Du lịch Hàn Quốc và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam phối hợp tổ chức. Năm nay, Lễ hội sẽ tiếp tục miễn phí vé vào cửa tại bốn khu vực gồm gian hàng ẩm thực, gian triển lãm và bán hàng, chương trình ngoài trời và sân chơi có thưởng. Tại đây, thực khách sẽ có cơ hội trải nghiệm trực tiếp những nét văn hóa, ẩm thực đặc trưng của hai nước như: kim chi, bulgogi, miến trộn, tteobokki của Hàn Quốc và bún chả, nem, phở của Việt Nam. Ngoài ra còn có các chương trình nghệ thuật giải trí như biểu diễn Teakwondo, múa sư tử, K-pop, ném tên, chụp ảnh, trò chơi đôi, mua sắm hàng hóa và nhiều hoạt động thú vị khác. Tham tán Công sứ Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam Park Noh Wan cho biết, toàn bộ số tiền thu được từ bán đồ ăn và bán xổ số sẽ được dùng để giúp đỡ các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn của Việt Nam thông qua Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Được biết, số tiền thu được từ việc bán đồ ăn của Lễ hội năm ngoái là 8.000USD. Ông Park Noh Wan dự kiến số tiền năm nay thu được sẽ là 16.000USD hoặc hơn thế. Ông Park cũng thông tin ẩm thực việt nam thêm, 11 món ăn đặc sắc Hàn Quốc sẽ được chọn lựa để giới thiệu tới thực khách Việt Nam và giá vé cho mỗi đĩa đồ ăn trong Lễ hội năm nay bao gồm ba món sẽ có giá 10.000 VND thay vì mức giá 5.000 VND như năm ngoái. Mục đích của hoạt động này nhằm tạo một sân chơi cho người dân hai nước láng giềng cùng chia sẻ văn hóa ẩm thực với nhau. Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam cũng hy vọng đây sẽ là dịp để tình hữu nghị Việt-Hàn thắt chặt hơn nữa và hình thức giao lưu giữa nhân dân hai nước ngày càng đa dạng./. Mai Anh Vietnam+ .
Các đại biểu cắt băng khai mạc triển lãm. Ảnh: Internet. Các món ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên ít mỡ, không dùng nhiều thịt như các nước phương Tây, cũng không dùng nhiều dầu mỡ như món của người Hoa. Thí sinh Lê Minh Ngọc lắng nghe những chia sẻ của siêu đầu bếp Martin Yan - Ảnh do ban tổ chức cung cấp. Một phiên bản” của chả cá Lã Vọng tại nhà hàng của Xim-xơn Oong Trong bài viết của mình, F. Pha-bri-can đã nhớ lại lần đầu tiên cô được thưởng thức chả cá Lã Vọng trong một ngôi nhà cổ kính, ước chừng 100 năm tuổi tại Hà Nội. Căn gác cũ kỹ đó, theo Pha-bri-can, cũng là điểm dừng chân không thể bỏ qua với bất kỳ du khách nào tới thăm Thủ đô của Việt Nam. Ở đó, những người yêu ẩm thực sẽ có cơ hội thưởng thức chả cá Lã Vọng, món ăn tuyệt hảo của người Hà Nội và cũng là tên gọi của chính nhà hàng. Chả cá Lã Vọng là món ăn được kết hợp bởi nhiều loại gia vị như nghệ, ớt, rau thì là, lạc rang, mắm tôm, nước mắm, thường dùng kèm với bún và nhiều loại rau thơm. Hương vị của chả cá Lã Vọng vẫn còn nguyên trong trí nhớ của tôi, dù đã 10 năm trôi qua”, F. Pha-bri-can chia sẻ trong bài viết. Theo cô, món ăn này cũng tạo được ấn tượng khó quên với nhiều đầu bếp nổi tiếng thế giới. Bằng chứng là những người đã từng thưởng thức chả cá Lã Vọng tại Việt Nam đều đã và đang có ý định đưa hương vị của món ăn này, cụ thể là hương thơm của rau thì là, vào món ăn của họ. F. Pha-bri-can đã đưa ra rất nhiều ví dụ về cái cách mà chả cá Lã Vọng của Hà Nội vượt qua mọi khoảng cách về địa lý để đến với nhiều nhà hàng cao cấp trên thế giới. Với ông Michael Bao Huynh, một người gốc Việt, chả cá Lã Vọng chính là nguồn cảm hứng để ông đưa món bún chả cá”, được chế biến từ cá ba sa nướng ăn kèm với bún và nước dùng cùng nhiều loại rau thơm, trở thành món ăn thường trực trong thực đơn của một loạt nhà hàng BaoBQ do ông làm chủ ở Man-hát-tan Mỹ. En-đi Rích-cơ Andy Ricker, đầu bếp ở thành phố Pót-lan, người nổi tiếng khắp nước Mỹ bởi những món ăn Đông Nam Á mà ông đã nấu, cũng từng đến Hà Nội năm 2005 để nếm món chả cá Lã Vọng. Cũng từ chuyến đi đó, chả cá Lã Vọng đã được đưa thêm vào thực đơn của nhà hàng Pok Pok tại Niu Y-oóc của ông, cho dù ở đây chủ yếu phục vụ các món ăn Thái. Với đầu bếp A. Xô-xa A. Sosa cũng vậy. Hai nhà hàng Xie Xie và Social Eatz của ông hiện đều phục vụ món chả cá. Xô-xa nói rằng, chả cá Lã Vọng là một trong những món ăn ấn tượng nhất trong đời, một lý do để đến với Việt Nam”. Hơn thế nữa, nhờ có những trải nghiệm ở Hà Nội và nhờ hương vị chả cá nơi đây, ông mới có thể tạo ra những món ăn đặc trưng cho nhà hàng của mình, dựa trên công thức chế biến chả cá Lã Vọng. Tại Talde, một nhà hàng mới mở ở Brúc-lin Mỹ, đầu bếp Đêu Tan-đơ Dale Talde cũng đã sáng tạo ra món cá nướng kết hợp với các gia vị thường thấy ở chả cá Lã Vọng như thì là, nghệ và rau thơm. Xim-xơn Oong Simpson Wong, chủ ẩm thực việt nam một nhà hàng châu Á mới mở tại làng Grin-uých, lại coi chả cá Lã Vọng là một sự phát hiện tạo nên bước ngoặt lớn đối với nghề nấu nướng của mình. Xim-xơn Oong đã đến Hà Nội cùng mẹ vào năm 2009 và tại đây, lần đầu tiên ông được thưởng thức món chả cá Lã Vọng. Mẹ tôi rất thích món ăn này và điều đó đã có ảnh hưởng không nhỏ tới tôi. Tôi đã thử làm món ăn này tại nhà và đem đến bất ngờ cho bạn bè. Vì vậy tôi nghĩ rằng, chẳng có lý do gì để không đưa món ăn này vào thực đơn nhà hàng của mình”. Như để chứng minh cho hương vị đặc sắc của chả cá Lã Vọng cũng như ảnh hưởng của món ăn tinh tế này tới quá trình khởi nghiệp của anh, Xim-xơn Oong thậm chí còn hài hước gọi món ăn này là chả cá Lã Oong”. Chẳng cần đến một tấm vé bay tới Việt Nam, giờ đây nhiều người vẫn có cơ hội được thưởng thức chả cá Lã Vọng ngay tại các nhà hàng của Mỹ và nhiều nơi khác trên thế giới. Xem ra trong muôn vàn cách để quảng bá tinh hoa văn hóa Việt Nam tới bạn bè năm châu, ẩm thực vẫn luôn là một phần rất quan trọng. ANH VŨ .. Các món ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên ít mỡ, không dùng nhiều thịt như các nước phương Tây, cũng không dùng nhiều dầu mỡ như món của người Hoa. Là trung tâm của vùng đất phương Nam, dân cư ba miền hội đủ, từ lâu là nơi giao tiếp quan trọng với thế giới nên Sài Gòn là trung tâm kinh tế, văn hóa và cũng là nơi có nền ẩm thực phong phú đa dạng nhất, đáp ứng mọi nhu cầu cho thực khách trong nước, ngoài nước. Có thể nói, ẩm thực Sài Gòn có thể đáp ứng cho người ăn ở bất cứ nơi đâu, bất cứ món gì. Dân Sài Gòn xưa nay lao động cật lực mà ăn chơi cũng thả giàn”. Ngày nay, mức sống của người dân đã được nâng lên, việc mua sắm, ăn uống cũng được quan tâm tối đa. Lễ lộc, tết nhất, đám cưới, sinh nhật… ăn uống linh đình đã đành, ngày thường bạn bè gặp nhau cũng thường kéo vào quán ăn, vừa nhâm nhi vừa hàn huyên tâm sự. Cha mẹ ở dưới quê lên, con cái dẫn vào nhà hàng, kêu mấy món độc” để cha mẹ ăn cho biết” với người ta; họ hàng ở nước ngoài về, em cháu mời tới nhà hàng sang trọng chiêu đãi để khoe những món ngon của xứ sở quê mình.Chuyện ăn uống là nhu cầu của nhân loại nhưng nó biểu hiện sự văn minh, trình độ văn hóa và sự hiểu biết sâu rộng về sức khỏe của một con người, một gia đình và một dân tộc. Người Việt Nam có cách ăn của người châu Á, ăn nhỏ nhẻ, uống từ tốn, ngồi có nơi có chốn, biết nhường trên, nhịn dưới. Người Việt Nam, mà nói riêng người Sài Gòn, từ cách nấu nướng cho đến cách ăn cũng điệu nghệ” không thua kém một nước nào trên thế giới. Món ăn hầu hết được nấu theo phương thức mà người nước ngoài rất thích là ít dầu mỡ, nhiều dinh dưỡng, quân bình tính âm dương, màu sắc bắt mắt và mùi vị thì tuyệt vời. Món ăn có thể được nấu theo kiểu nguyên bản mà cũng có thể chế biến theo kiểu kết hợp Âu Việt, hòa đồng giữa Bắc Trung Nam cho hợp với khẩu vị của người Sài Gòn, hương vị thơm thơm ngòn ngọt, dùng nhiều rau và luôn tươi sống. Chẳng hạn món thịt bò bít tết của Tây thì ở ta miếng thịt được xắt mỏng hơn, nấu chín hơn, nhiều gia vị và ăn kèm với nhiều rau hơn. Món bún bò Huế của Huế thì độ cay nhẹ hơn, nước dùng béo và kèm nhiều rau hơn; món phở của miền Bắc thì nhiều thịt, vị ngọt và nhiều rau giá hơn. Không thể kể hết những món ngon và hệ thống nhà hàng, quán ăn có mặt tại Sài Gòn. Chỉ cần một chiếc lò than và một ít dụng cụ nấu nướng là người nấu có thể nấu hoặc nướng những món ăn vừa nóng vừa ngon miệng bán cho dân lao động ngồi tạm bợ bên vỉa hè như cháo lòng, bún riêu, bắp khoai, mực nướng… hay những chiếc bánh xèo bình dân nóng hổi vàng ruộm. Muốn ăn bánh xèo hàng hiệu” thì đến Đinh Công Tráng hoặc bánh xèo Bà Mười Xiềm”. Buổi sáng, bạn là học sinh, sinh viên muốn gọn nhẹ, kinh tế thì gặm” ổ bánh mì thịt nóng giòn cũng đủ no bụng, hay muốn ăn dĩa bánh cuốn nóng hôi hổi, miếng chả trắng thơm thì đến đường Cao Thắng hoặc bất cứ quầy bánh cuốn nào ở vỉa hè. Muốn ăn cơm tấm ngon thì đến Thuận Kiều là thương hiệu nổi tiếng với gần mười chi nhánh rải rác từ Chợ Lớn, Sài Gòn đến Bình Thạnh. Hủ tiếu, phở là món ruột” của dân thành phố thì nơi nào mà không có… Buổi trưa, nếu không có thời gian, bạn có thể tạt vào các quán ăn bình dân hoặc các nhà hàng máy lạnh ăn cơm trưa văn phòng” với giá cả hợp túi tiền của giới công nhân viên. Ai thích trở về với hương đồng cỏ nội” thì tìm quán cơm niêu với những món chuột đồng rô ti, châu chấu chiên giòn, lươn hấp bầu, ếch xào lăn, cá bống dừa kho tiêu, canh chua cá rô bông điên điển… Dân nhậu” muốn lai rai bên nồi lẩu thì có nhiều món hấp dẫn dành cho người sành ăn”: lẩu Thái, lẩu chua cá ngát, lẩu hải sản, lẩu dê, lẩu bò, lẩu mắm, lẩu nấm… Lẩu là món ăn được người ăn ưa thích nhất, những buổi tiệc đông người luôn có lẩu, lẩu hiện diện trên từng cây số”.Buổi tối, ẩm thực Sài Gòn mới thật sự lên ngôi. Những quán chè, kem, sinh tố, cà phê… lên đèn nhấp nháy vẫy gọi, mời mọc giới trẻ. Người có tuổi muốn bồi dưỡng sức khỏe thì đến tiệm ăn của người Hoa để ăn món gà ác và nhiều món khác hầm thuốc bắc, rồi uống trà sâm, ăn chè sen, chè trứng cút. Giới doanh nhân hay người có thu nhập cao thường mời nhau vào các nhà hàng sang trọng: Legend, Hyat, Majestic… để ăn, uống những món Tây chính hiệu hoặc món Việt cao cấp. Việt kiều sống ở nước ngoài lâu ngày, quanh năm suốt tháng đa phần ăn uống thức ăn nguội lạnh chứa sẵn trong hộp, về Việt Nam được ăn cá thịt tươi sống, rau quả, trái cây vừa chín tới mới thấy ẩm thực quê mình là hảo hạng nhất trần gian. Khách nhàn du muốn ngắm sông về đêm thì bước lên những chiếc du thuyền ở bến Bạch Đằng để được thuyền đưa đi một đoạn sông Sài Gòn, vừa ngắm cảnh, nghe nhạc sống và vừa thưởng thức những món ăn, thức uống mình ưa thích. Khách đi đêm về khuya hoặc người lao động làm những nghề ban đêm, lúc đói lòng tạt qua chỗ chị bán xôi mặn, mua một gói xôi nóng hổi 5-10 ngàn đồng, hay ăn chén cháo trắng với cá cơm kho mặn là có thể no bụng đến sáng hôm sau.Người ăn sành điệu Sài Gòn không chỉ chọn món ngon mà còn chọn phong cảnh nơi đến ăn và thái độ phục vụ của người bán, bởi vậy nghề ẩm thực được ví là nghề làm dâu trăm họ”. Làm dâu trăm họ” vất vả cực nhọc nhưng nhiều người đã làm giàu nhờ nghề này, âu đó cũng là sự đền bù xứng đáng cho những người làm dâu” biết chiều chuộng khách hàng với những món ăn luôn mới lạ, ngon miệng.Nếu có điều kiện, bạn nên đến Sài Gòn và nếm qua những món ngon vật lạ của Thành phố ẩm thực” miền nhiệt đới đôi lần cho biết.KIM QUYÊN. >> Nhật ký Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà NộiTS Nguyễn Nhã tại buổi giới thiệu hai công trình mừng 1000 năm Thăng Long - Hà Nội ẩm thực việt nam của mìnhĐộc đáo Ẩm thực Thăng Long Hà Nội tập hợp những bài viết về văn hóa ẩm thực Hà Nội với những nét rất riêng như: những đặc sản Hà thành, chợ và ăn đầu đường xó chợ”, bia vại” - cà phê chui”, đặc sản bụi”, những thay đổi trong văn hóa ẩm thực khi tiếp xúc với phương Tây của những nhà nghiên cứu, những chuyên gia ẩm thực nổi tiếng: GS.TS Nguyễn Tiến Hữu, TS Vũ Thế Long, Nguyễn Nhã, nghệ nhân dân gian Nguyễn Dzoãn Cẩm Vân, nhà nghiên cứu Đào Hùng. Thăng Long – Hà Nội xưa là bộ phim tư liệu quý giá mà TS Nguyễn Nhã đã đi dọc chiều dài đất nước để thực hiện từ năm 1992 với sự cộng tác của GS Trần Quốc Vượng và nhà sử học Dương Trung Quốc. Bộ phim lưu giữ nhiều hình ảnh và tư liệu mà hiện nay đã không còn. Nay được sự tài trợ của Công ty CP Dịch vụ và Truyền thông Mega, Thăng Long - Hà Nội xưa được gọt giũa lại thành 2 đĩa DVD và được sao in ra 1.000 bản gửi tặng cho các trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông tại thủ đô.Ngọc Tuyết. TS Vũ Thế Long cho rằng lối hành xử vô văn hóa khi bán hàng cần phải bị lên án, tẩy chay Ảnh: Internet.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
 
Lên đầu trang