Pages

Thứ Ba, 20 tháng 5, 2014

Các thương hiệu quốc tế rất khó điều chỉnh ý tưởng và văn hóa Việt Nam

Đây là những món ăn đặc sản có sự độc đáo riêng biệt của các vùng miền của Việt Nam được so sánh đối chiếu với các món ăn đặc sản của các quốc gia trong toàn châu Á. Những món ăn, đặc sản này sẽ được Tổ chức Kỷ lục châu Á tiến hành quảng bá trên các phương tiện truyền thông của nhiều quốc gia trong khu vực. Dự kiến, đại diện Tổ chức Kỷ lục châu Á sẽ đến Việt Nam trao bằng xác lập 10 món ăn đặc sản này nhân dịp Hội ngộ kỷ lục Việt Nam lần thứ 27 vào tháng 2/2014. 10 món ăn, đặc sản Việt Nam đạt giá trị ẩmthực châu Á: 1. Chả cá Lã Vọng - Hà Nội Chả cá được làm từ thịt cá quả, ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắm, kẹp vào cặp tre nướng trên lò than hoa. Chả cá ăn nóng kèm với các loại rau thơm ở Láng Hà Nội, bún Thanh Trì hoặc bánh đa, mắm tôm hoặc nước mắm. 2. Bún cá rô đồng – Hải Dương Cá rô đồng luộc gỡ lấy thịt, đem rim khô để trong tô bún hoặc bánh đa, thêm rau xanh rồi cho nước dùng. Nước dùng được lọc từ đầu cá, xương cá, tuy nhiên mỗi quán có một bí quyết riêng để nấu nước dùng, để tạo nên vị thơm, ngọt đặc trưng của tô bún. 3. Chả Mực Hạ Long – Quảng Ninh Mực tươi vừa mới đánh bắt lên từ biển, làm sạch, giã trong cối đá đến khi dẻo quánh, kết dính với nhau. Chả chín vàng ruộm chấm tương ớt, ăn nóng. 4. Cao lầu Hội An – Quảng Nam Cao lầu có sợi mì màu vàng ươm do được trộn với tro củi tràm lấy từ cù lao Chàm. Mì dùng với tôm, thịt heo, các loại rau sống và một ít nước dùng. Cao lầu thường được bày bán trong các quán ăn 2 tầng, trên có treo đèn lồng xanh đỏ, thực khách có thể vừa thưởng thức món ăn vừa thưởng ngoạn không khí cổ kính phố cổ Hội An. 5. Bánh canh chả cá Quy Nhơn – Bình Định Nổi tiếng ngon do được làm từ các loại cá tươi: cá thu, mối, rựa, chuồn..., chả cá Quy Nhơn gồm hai loại chả hấp và chả chiên, dùng chung với bánh canh bằng bột gạo hoặc bột lọc, có thêm hành lá, hành củ xát nhỏ, tiêu... 6. Gỏi lá – Kon Tum Gỏi Lá Kom Tum đúng nghĩa phải có từ 40 đến 50 loại lá cây rất tốt cho sức khỏe, trong đó có 3 loại lá không thể thiếu được là mơ lông, đinh lăng và lá sung. Trên mâm gỏi lá có các món đi kèm là bì heo trộn thính, đĩa thịt heo ba chỉ thái mỏng, đĩa tôm sông xào thơm lựng, ít muối hạt, tiêu hạt, ớt hiểm… 7. Bánh Bèo bì – Bình Dương Bánh bèo bì chợ Búng Bình Dương làm từ gạo đỏ, có vị thịt khìa trộn thính ăn cùng mắm ớt. Khác với các loại bánh bèo khác, bánh bèo bì chợ Búng đổ bằng gạo nguyên được vo đãi thật kỹ, làm bột, quấy với nước cốt dừa rồi đổ vào khuôn đem hấp chín. Đậu xanh đãi vỏ nấu nhừ làm nhân phết trên mặt bánh. Thịt heo nạc khìa với nước dừa, đem thái đều thành sợi nhỏ cỡ cọng bún, rải thính vào cho thơm và thấm đều. Tô nước mắm chua ngọt tỏi, ớt, chanh được pha sẵn. Khi ăn, sắp bánh bèo vào đĩa kèm thêm dưa chua, rau thơm, giá, rắc đậu phộng giã nhuyễn, chan nước mắm. 8. Bún suông đuông – Trà Vinh Chả tôm tươi cho vào bao ni lông cắt một đầu nhỏ để nặn suông vào nồi nước dùng nước lèo đang sôi hoặc chiên sơ rồi cho vào nồi nước dùng khi ăn. Nước dùng nấu bằng xương lợn heo, ít me, tương hạt. 9. Hủ tiếu Mỹ Tho – Tiền Giang Khác với các hủ tiếu khác, Hủ tiếu Mỹ Tho khác với các loại hủ tiếu là dùng bánh khô, cọng nhỏ, hơi dai và hơi chua, được sản xuất từ gạo Gò Cát, Mỹ Tho. Ngoài thịt, lòng heo, tôm để trên mặt, tô hủ tiếu còn có thêm thịt bằm, trứng cút, cua hay sườn heo, ăn kèm giá sống, hẹ, ớt cắt lát mỏng, chanh. Nước nấu bằng xương lợn heo, khô mực, tôm khô. 10. Bún cá Châu Đốc – An Giang Bún cá Châu Đốc là món ăn được coi là khá đơn giản với cá lóc cá quả, nước lèo và bún tươi. Nước dùng nấu bằng xương ống heo. Cá lóc đồng làm sạch, đầu cá được cắt rời nhưng vẫn giữ nguyên bộ lòng, luộc chín với một ít sả và củ nghệ đập dập giúp nước dùng sẽ có màu vàng đẹp mắt, không có mùi tanh của cá. Cá luộc chín, gỡ thịt, ướp gia vị, xào sơ với nghệ. Gia vị gồm có mắm cá linh, mắm ruốc hòa tan, củ nghệ giã nhỏ, lược bỏ xác cho vào nồi nước dùng. Bún cá ăn kèm rau diếp cá, húng quế, bắp chuối rau muống... Bác Phan Văn Hoàng Lê Văn Sỹ, quận 3, TPHCM: Nên chọn phở làm món ẩm thực đại diện Món ăn thể hiện sự tinh túy và tinh thần dân tộc. Một quốc gia nên chọn cho mình một món ẩm thực. Ở Việt Nam nên chọn món phở. Hiện nay, phở Việt Nam rất nổi tiếng trên thế giới nên các chính khách khi đến Việt Nam đều thích dùng món phở. Năm 2000, Tổng Thống Bill Clinton sang thăm Việt Nam đã dùng và rất thích món phở. Ngay cả Đại sứ Thụy Điển Anna Linsted cũng nói, hãy nghĩ đến việc mở chuỗi nhà hàng bán phở ở Stockholm Thụy Điển, nếu không thích món phở Việt Nam chắc chắn bà sẽ không nói như vậy. Chúng ta nên tự hào vì phở Việt Nam có tại nước ngoài như Mỹ, Pháp, Nhật hoặc các nước trong khu vực, nơi nào có người Việt Nam là nơi đó có món phở. Vấn đề là làm thế nào để xây dựng thương hiệu Việt Nam qua ẩm thực. Nói đến nước Nga mọi người nghĩ đến món salad, Campuchia là hủ tiếu Nam Vang, Hàn Quốc có món kim chi thì Việt Nam có món phở. Ở các vùng miền của Việt Nam đều có món phở tuy mỗi vùng cách nấu và gia vị có khác nhau. Nhà văn, giảng viên Lê Đình Bích trường Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ: Cơm tẻ là mẹ ruột Nói đến việc chọn món ăn để làm đại diện ẩm thực theo góc độ văn hóa thì không có gì khác ngoài cơm, dân tộc Việt Nam vốn xuất thân từ nền văn minh lúa nước nên tôi nghĩ chọn món cơm là thích hợp nhất và cũng không có món nào có thể thay thế cơm, chả thế mà ông bà ta có câu: cơm tẻ là mẹ ruột hoặc cơm với cá như mạ với con. Tuy Việt Nam có nhiều món ăn ngon nhưng chủ yếu là các món ăn chơi chứ không phải món chính. Những món như vậy có thể ăn một ngày hai ngày là nhiều lắm rồi nhưng với cơm thì quanh năm suốt tháng ăn không chán. Thử hỏi có nhà nông nào chê cơm mà đi ăn món khác không. Thậm chí họ còn ăn cơm ngày ba bữa và cho rằng ăn cơm chắc bụng, khỏe mới làm việc nặng.Điều quan trọng nhất của thực phẩm là mang lại sức khỏe chứ không phải là biểu diễn, cũng từ gạo ta có thể làm nhiều món cơm khác nhau để thêm phần lạ miệng, ngon. Nếu làm được như vậy thì món cơm Việt Nam nổi tiếng khắp nơi với bạn bè ẩm thực việt nam thế giới. Thông thường khách du lịch nói chung luôn chọn những món thuộc về đặc sản của vùng miền và quốc gia nên ta nên nghĩ đến làm thế nào để món cơm Việt Nam luôn được phong phú và thực sự cũng là linh hồn cho dân tộc như truyền thuyết vốn có của nó.Nhóm PV thực hiện ..
Gỏi xoài chín ăn với bánh đa mè cũng là một món lạ miệng và hấp dẫn của tôi. Ông Allaster Cox, đại sứ Australia tại Việt Nam, chúc mừng Tracey Lister trong lễ ra mắt sách Vietnamese Street am thuc viet nam Food. Cảnh chen lấn, xếp hàng dài chờ mua hàng tem phiếu thời bao cấp khiến những ai đã từng trải qua đều cảm thấy sợ. Ảnh tư liệu. Người Việt dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực của các dân tộc khác, vùng miền khác để từ đó chế biến thành của mình. Đây cũng là điểm nổi bật của ẩm thực của nước ta từ Bắc chí Nam.. Luke Nguyễn dạy các em tại Trung tâm nuôi dạy trẻ em khuyết tật Nguyễn Nga Quy Nhơn. Những món ăn đường phố của Việt Nam luôn hấp dẫn du khách. Nguồn: laodong.com.vn. Bác Phan Văn Hoàng Lê Văn Sỹ, quận 3, TPHCM: Nên chọn phở làm món ẩm thực đại diện Món ăn thể hiện sự tinh túy và tinh thần dân tộc. Một quốc gia nên chọn cho mình một món ẩm thực. Ở Việt Nam nên chọn món phở. Hiện nay, phở Việt Nam rất nổi tiếng trên thế giới nên các chính khách khi đến Việt Nam đều thích dùng món phở. Năm 2000, Tổng Thống Bill Clinton sang thăm Việt Nam đã dùng và rất thích món phở. Ngay cả Đại sứ Thụy Điển Anna Linsted cũng nói, hãy nghĩ đến việc mở chuỗi nhà hàng bán phở ở Stockholm Thụy Điển, nếu không thích món phở Việt Nam chắc chắn bà sẽ không nói như vậy. Chúng ta nên tự hào vì phở Việt Nam có tại nước ngoài như Mỹ, Pháp, Nhật hoặc các nước trong khu vực, nơi nào có người Việt Nam là nơi đó có món phở. Vấn đề là làm thế nào để xây dựng thương hiệu Việt Nam qua ẩm thực. Nói đến nước Nga mọi người nghĩ đến món salad, Campuchia là hủ tiếu Nam Vang, Hàn Quốc có món kim chi thì Việt Nam có món phở. Ở các vùng miền của Việt Nam đều có món phở tuy mỗi vùng cách nấu và gia vị có khác nhau. Nhà văn, giảng viên Lê Đình Bích trường Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ: Cơm tẻ là mẹ ruột Nói đến việc chọn món ăn để làm đại diện ẩm thực theo góc độ văn hóa thì không có gì khác ngoài cơm, dân tộc Việt Nam vốn xuất thân từ nền văn minh lúa nước nên tôi nghĩ chọn món cơm là thích hợp nhất và cũng không có món nào có thể thay thế cơm, chả thế mà ông bà ta có câu: cơm tẻ là mẹ ruột hoặc cơm với cá như mạ với con. Tuy Việt Nam có nhiều món ăn ngon nhưng chủ yếu là các món ăn chơi chứ không phải món chính. Những món như vậy có thể ăn một ngày hai ngày là nhiều lắm rồi nhưng với cơm thì quanh năm suốt tháng ăn không chán. Thử hỏi có nhà nông nào chê cơm mà đi ăn món khác không. Thậm chí họ còn ăn cơm ngày ba bữa và cho rằng ăn cơm chắc bụng, khỏe mới làm việc nặng.Điều quan trọng nhất của thực phẩm là mang lại sức khỏe chứ không phải là biểu diễn, cũng từ gạo ta có thể làm nhiều món cơm khác nhau để thêm phần lạ miệng, ngon. Nếu làm được như vậy thì món cơm Việt Nam nổi tiếng khắp nơi với bạn bè thế giới. Thông thường khách du lịch nói chung luôn chọn những món thuộc về đặc sản của vùng miền và quốc gia nên ta nên nghĩ đến làm thế nào để món cơm Việt Nam luôn được phong phú và thực sự cũng là linh hồn cho dân tộc như truyền thuyết vốn có của nó.Nhóm PV thực hiện. Chương trình biểu diễn thời trang áo dài dịp đón Tổng thống Hàn Quốc tới thăm Việt Nam sẽ ra mắt khán giả tại lễ hội ẩm thực lần này. Ảnh: VŨ OANH. Tới lễ hội, khách tham quan sẽ được trải nghiệm những nét văn hóa và ẩm thực đặc trưng của Hàn Quốc, thưởng thức và được trực tiếp hướng dẫn cách làm món ăn truyền thống của Hàn Quốc, Việt Nam. Bên cạnh đó là các chương trình biểu diễn văn hóa, nghệ thuật với sự tham gia của các ban nhạc nổi tiếng đến từ Hàn Quốc như nhóm hòa nhạc Seoul Pops, nhóm vĩ cầm Alice; biểu diễn thời trang áo dài của Việt Nam, Hanbok của Hàn Quốc… Ở lễ hội năm 2012, Ban tổ chức đã quyên góp được 19.000USD để ủng hộ ẩm thực việt nam xưa và nay Quỹ vì người nghèo Việt Nam, năm nay toàn bộ số tiền bán vé vào cửa 10.000 đồng/vé và tiền quyên góp được tại lễ hội sẽ dành ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung. CHÂU XUYÊN .

II. Tháng Ẩm thực Việt Nam sẽ kéo dài tới hết tháng 9

Trang trí nội thất mang đậm phong cách Việt vẫn gây ấn tượng mạnh với thực khách, khách sạn đại diện cho nền ẩm thực của 25 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đặc biệt đến với lễ hội văn hóa ẩm thực khách tham quan sẽ có cơ hội những nét văn hóa và ẩm thực đặc trưng của hai nước như; kim bap, xì dầu không át được mắm tôm; tương tàu không thay được tương ta tương bần. Một thương hiệu muốn vươn ra tầm quốc tế cần phải có được quá trình xây dựng bài bản, mềm mịn được tạo hình như những con đuông một loại sinh vật vẻ ngoài như con sâu. Món ăn Việt Nam được du khách nước ngoài đánh giá cao ảnh: thatsonẨm thực Việt Nam đa dạng và phong phú là vậy, việc mở nhiều nhà hàng Việt Nam ở đây là cơ hội rất tốt để quảng bá những tinh túy của ẩm thực Việt Nam./..Với 4 khu vực chính: Ẩm thực VN - Hàn Quốc, khu vui chơi, khu vực triển lãm kim chi, khu gian hàng 2 nước, người xem sẽ có cơ hội được tham gia vào các hoạt động văn hóa, xem biểu diễn võ thuật truyền thống và thưởng thức những món ăn truyền thống. Người xem được thưởng thức 8 món ăn Hàn Quốc và 2 món ăn VN chỉ với 5 ngàn đồng/1 đĩa. Toàn bộ số tiền thu được từ bán đồ ăn sẽ được chuyển cho một tổ chức từ thiện uy tín của VN. H.C. Nhân dịp khai trương ngày 5.9.2012, nhà hàng Central ưu đãi giảm 30% cho mỗi vé buffet trưa. Giá tham khảo: 199.000 đồng/người lớn; 99.000 đồng/ trẻ em.Thông tin chi tiết và đặt bàn vui lòng liên hệ 84-8 3823 9269. Bạn đọc có thắc mắc về các vấn đề kinh tế - pháp luật, vui lòng gởi câu hỏi cho chúng tôi qua địa chỉ: Mục Tư vấn Kinh tế - Pháp luật, Ban Kinh tế, Báo Sài Gòn Giải Phóng, 399 Hồng Bàng, phường 14, quận 5, TPHCM; email: hanni@sggp.org.vn ; ĐT: 0839294072 – 0903.975323. Nấu tiệc cho cựu thủ tướng Lý Quang Diệu Sinh năm 1980, Võ Quốc hiện còn độc thân. Từng làm chuyên gia trả lời tư vấn ẩm thực, thực phẩm cho Yahoo, năm 2008, anh được nhà mạng này mời sang Singapore dự một buổi tiệc chiêu đãi món ăn các nước. Võ Quốc đã trổ tài nấu các món ăn Việt Nam và được ban tổ chức đánh giá rất cao. Trong thời gian đó, cựu thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu có tổ chức tiệc tại gia và Võ Quốc vinh dự được mời đến đảm trách buổi tiệc này. Võ Quốc cũng từng phụ trách tiệc chiêu đãi trong chương trình Ngàn năm Thăng Long 2010. Ngoài ra, anh còn được đề cử hướng dẫn món Việt cho các lãnh sự quán nước ngoài tại am thuc viet nam Việt Nam trong những ngày Family Day” của họ, khoảng 4-6 ngày/năm và tham gia dạy nấu ăn cho khách du lịch….

Người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều món ăn trong một bữa lên cùng một lúc chứ không như phương Tây ăn món nào mới mang món đó ra. Một phiên bản” của chả cá Lã Vọng tại nhà hàng của Xim-xơn Oong Trong bài viết của mình, F. Pha-bri-can đã nhớ lại lần đầu tiên cô được thưởng thức chả cá Lã Vọng trong một ngôi nhà cổ kính, ước chừng 100 năm tuổi tại Hà Nội. Căn gác cũ kỹ đó, theo Pha-bri-can, cũng là điểm dừng chân không thể bỏ qua với bất kỳ du khách nào tới thăm Thủ đô của Việt Nam. Ở đó, những người yêu ẩm thực sẽ có cơ hội thưởng thức chả cá Lã Vọng, món ăn tuyệt hảo của người Hà Nội và cũng là tên gọi của chính nhà hàng. Chả cá Lã Vọng là món ăn được kết hợp bởi nhiều loại gia vị như nghệ, ớt, rau thì là, lạc rang, mắm tôm, nước mắm, thường dùng kèm với bún và nhiều loại rau thơm. Hương vị của chả cá Lã Vọng vẫn còn nguyên trong trí nhớ của tôi, dù đã 10 năm trôi qua”, F. Pha-bri-can chia sẻ trong bài viết. Theo cô, món ăn này cũng tạo được ấn tượng khó quên với nhiều đầu bếp nổi tiếng thế giới. Bằng chứng là những người đã từng thưởng thức chả cá Lã Vọng tại Việt Nam đều đã và đang có ý định đưa hương vị của món ăn này, cụ thể là hương thơm của rau thì là, vào món ăn của họ. F. Pha-bri-can đã đưa ra rất nhiều ví dụ về cái cách mà chả cá Lã Vọng của Hà Nội vượt qua mọi khoảng cách về địa lý để đến với nhiều nhà hàng cao cấp trên thế giới. Với ông Michael Bao Huynh, một người gốc Việt, chả cá Lã Vọng chính là nguồn cảm hứng để ông đưa món bún chả cá”, được chế biến từ cá ba sa nướng ăn kèm với bún và nước dùng cùng nhiều loại rau thơm, trở thành món ăn thường trực trong thực đơn của một loạt nhà hàng BaoBQ do ông làm chủ ở Man-hát-tan Mỹ. En-đi Rích-cơ Andy Ricker, đầu bếp ở thành phố Pót-lan, người nổi tiếng khắp nước Mỹ bởi những món ăn Đông Nam Á mà ông đã nấu, cũng từng đến Hà Nội năm 2005 để nếm món chả cá Lã Vọng. Cũng từ chuyến đi đó, chả cá Lã Vọng đã được đưa thêm vào thực đơn của nhà hàng Pok Pok tại Niu Y-oóc của ông, cho dù ở đây chủ yếu phục vụ các món ăn Thái. Với đầu bếp A. Xô-xa A. Sosa cũng vậy. Hai nhà hàng Xie Xie và Social Eatz của ông hiện đều phục vụ món chả cá. Xô-xa nói rằng, chả cá Lã Vọng là một trong những món ăn ấn tượng nhất trong đời, một lý do để đến với Việt Nam”. Hơn thế nữa, nhờ có những trải nghiệm ở Hà Nội và nhờ hương vị chả cá nơi đây, ông mới có thể tạo ra ẩm thực việt nam ngày tết những món ăn đặc trưng cho nhà hàng của mình, dựa trên công thức chế biến chả cá Lã Vọng. Tại Talde, một nhà hàng mới mở ở Brúc-lin Mỹ, đầu bếp Đêu Tan-đơ Dale Talde cũng đã sáng tạo ra món cá nướng kết hợp với các gia vị thường thấy ở chả cá Lã Vọng như thì là, nghệ và rau thơm. Xim-xơn Oong Simpson Wong, chủ một nhà hàng châu Á mới mở tại làng Grin-uých, lại coi chả cá Lã Vọng là một sự phát hiện tạo nên bước ngoặt lớn đối với nghề nấu nướng của mình. Xim-xơn Oong đã đến Hà Nội cùng mẹ vào năm 2009 và tại đây, lần đầu tiên ông được thưởng thức món chả cá Lã Vọng. Mẹ tôi rất thích món ăn này và điều đó đã có ảnh hưởng không nhỏ tới tôi. Tôi đã thử làm món ăn này tại nhà và đem đến bất ngờ cho bạn bè. Vì vậy tôi nghĩ rằng, chẳng có lý do gì để không đưa món ăn này vào thực đơn nhà hàng của mình”. Như để chứng minh cho hương vị đặc sắc của chả cá Lã Vọng cũng như ảnh hưởng của món ăn tinh tế này tới quá trình khởi nghiệp của anh, Xim-xơn Oong thậm chí còn hài hước gọi món ăn này là chả cá Lã Oong”. Chẳng cần đến một tấm vé bay tới Việt Nam, giờ đây nhiều người vẫn có cơ hội được thưởng thức chả cá Lã Vọng ngay tại các nhà hàng của Mỹ và nhiều nơi khác trên thế giới. Xem ra trong muôn vàn cách để quảng bá tinh hoa văn hóa Việt Nam tới bạn bè năm châu, ẩm thực vẫn luôn là một phần rất quan trọng. ANH VŨ. Các món ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên ít mỡ, không dùng nhiều thịt như các nước phương Tây, cũng không dùng nhiều dầu mỡ như món của người Hoa. Ở miền Nam, các món kho, từ kho tộ, kho ram, đến kho tàu với nguyên liệu chính là thịt heo, hay cá lóc cá quả, ngoài các gia vị cần thiết thì không thể thiếu một loại gia vị tạo hương vị và màu sắc hấp dẫn cho món ăn là nước màu dừa. Nước màu dừa là một chế phẩm đặc biệt, làm từ nguyên liệu chính là nước dừa. Khi ướp gia vị cho món kho, chỉ cần thêm vào ¼ muỗng cà phê nước màu dừa cho 1 kg thịt hoặc cá là đủ. Nhờ nước màu dừa, món kho sẽ có màu nâu cánh gián rất đẹp và có hương vị đậm đà khó quên. Có người đã dùng caramel đường cát bị đốt cháy đen để ướp món kho, nhưng kết quả không thể nào sánh dược với nước màu dừa từ hương vị cho đến màu sắc. Tuy nhiên, để có được nước màu dừa đúng chất lương” là cả một kỳ công của những người phụ nữ quê dừa. Với người miền Nam, để có được món kho, không thể thiếu nước màu dừa. Nước màu dừa có nguồn gốc từ xứ dừa Bến Tre, nơi có những vườn dừa mênh mông. Trước đây, khi tới kỳ thu hoạch – thường là mỗi tháng, hay tháng rưỡi - những quả dừa khô được hái gom về chất đống trên sân của chủ vườn và được tiêu thụ chủ yếu là phần cơm dừa. Để lấy cơm dừa, người ta phải đập bể trái dừa, bỏ nước dừa đi. Phần nước dừa nầy nếu có ai hỏi xin thì chủ sẽ cho không. Những người phụ nữ nghèo vùng quê thường tranh thủ gom số nước dừa này về nấu thành nước màu dừa còn gọi là thắng nước màu dừa. Trước đó, phải gom, lượm các quả dừa điếc, cành dừa rụng, nhánh cây củi khô… làm chất đốt để không phải tốn tiền mua. Vì thế, nước màu dừa có thể xem là sản phẩm của người dân nghèo của miền quê. Chế biến nước màu dừa rất công phu. Để biến chảo nước dừa trong, loãng thành một sản phẩm có độ keo, sền sệt phải nấu liên tục 24 giờ, luôn giữ ngọn lửa cháy đều và canh khi nước dừa trong chảo cạn lưng chảo phải châm đổ thêm vào. Thường thì người ta thắng nước màu dừa bằng chảo gang.Thoạt đầu, nước dừa được đổ đầy chảo, đun cho sôi, khi thấy nước dừa trong chảo cạn bớt thì châm thêm nước dừa vào cho đến khi nước sệt nhiều, sau đó phải để lửa nhỏ, canh cho nước màu tới” có độ keo, sánh là đạt. Thông thường, với lượng nước dừa khoảng 480 lít, sẽ thu được non 20 lít nước màu, tức là khoảng 4% dung tích ban đầu. Loại nước màu dừa tốt này không có màu thực phẩm và chất bảo quản, có thể để dành sử dụng cả năm không sợ hư, mốc và khi dùng nó để nấu món kho, thì cái màu sắc và hương vị độc đáo của món kho là không có gì so sánh được. Phương Mai .. Với tình yêu dành cho Việt Nam trong hơn 2 năm sống và làm việc tại đây, kết hợp với kiến thức về chuyên ngành Marketing, Phil đã tạo ra những bức ảnh hết sức ấn tượng và không kém phần nghệ thuật.Thông điệp mà Phil muốn gửi đến mọi người là "Share your smile" - "Chia sẻ nụ cười" thông qua việc chụp ảnh miễn phí cho những người yêu thích chụp ảnh nhưng không có khả năng chi trả cho việc chụp ảnh tại những studio chuyên nghiệp. Theo Bưu điện Việt Nam. Các món ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm như thịt, tôm, cua cùng với các loại rau, đậu, gạo. Ngoài ra còn có sự tổng hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo…. Martin Yan thứ hai từ phải và đại diện đơn vị sản xuất chương trình Martin Yan - Taste of Vietnam chiều 10-5 tại TP.HCM - Ảnh: Kim Ngân. Du khách Nhật thích những món ăn với nước mắm của Việt Nam. Anh Quốc nói, anh chọn đề tài đó vì nhiều đầu bếp nước ngoài chưa phân biệt được đâu là hương vị món ăn Việt Nam và món ăn Trung Hoa. Đến giờ họ đã biết nước mắm làm nên sự khác biệt. Anh hướng dẫn cho những đầu bếp nước ngoài cách sử dụng nước mắm, kể cả mắm ruốc, mắm tôm để đưa vào chế biến những món ăn sao cho hương vị đậm đà thơm ngon, hấp dẫn, làm cho họ ăn mà thích và không hề ngại mùi. Chia sẻ về việc sử dụng nước mắm chế biến món ăn, anh Quốc nhấn mạnh, Nên dùng nước mắm sản xuất theo thủ công truyền thống, còn nước mắm công nghiệp chỉ có thể sử dụng để làm nước chấm”. Nhiều người cho rằng, nước mắm sản xuất trên dây chuyền công nghiệp thì sạch hơn. Tuy nhiên, nếu tinh ý sẽ thấy nước mắm công nghiệp dịu vị mặn chứ không phải đậm đà vị cá, dù trên chai ghi độ đạm cao”, anh Quốc nhận xét. Nước mắm truyền thống tùy vào kỹ thuật chượp cá của nhà thùng mà có vị ngon khác nhau đôi chút nhưng nếm đều đậm đà vị cá. Theo kinh nghiệm của anh Quốc, cách phân biệt: Nước mắm truyền thống có độ ẩm thực việt nam đạm tự nhiên của cá, khi nhỏ nước mắm lên da sẽ thấy ngứa, nếu nhỏ vào chỗ da mềm thì da sẽ đỏ lên, khi dính vào người thì sẽ hôi dai; còn nước mắm công nghiệp nhỏ lên da không thấy ngứa, ít hôi, thậm chí không hôi. Dùng hai loại nước mắm truyền thống và nước mắm công nghiệp có cùng độ đạm, ướp cùng một loại thịt, cá sẽ thấy nước mắm truyền thống thấm vào thực phẩm tốt hơn, khi nấu chín món ăn có vị đậm đà trong từng sớ thịt, cá. Dù nước mắm truyền thống có nặng mùi thì khi nấu mùi sẽ bay bớt, để lại hương thơm đặc trưng. Nước mắm công nghiệp khi nấu món ăn thì mùi vị không hấp dẫn, nếu là món kho thì không cảm được vị ngon của thịt, cá, chỉ có nước kho ngọt như mình dùng bột ngọt, đường... Anh Quốc nhận thấy rằng, nước mắm công nghiệp chỉ dùng để chấm sống, chứ dùng để pha nước mắm chấm các món bánh xèo, gỏi cuốn, bì cuốn, chả giò hay ăn với bún thịt nướng, bánh cuốn… cũng không ngon bằng nước mắm truyền thống pha. Kinh nghiệm của Quốc dùng nước mắm truyền thống pha nước mắm chấm là ngoài chanh hay giấm để làm dịu nước mắm, nên cho một muỗng canh nước trà vào một tô nước mắm pha khoảng 0,5 lít. Nước trà có tác dụng làm giảm độ mặn của nước mắm.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
 
Lên đầu trang