Pages

Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

Sẽ giới thiệu đến thực khách nền ẩm thực đầy màu sắc

II. Chương trình sẽ giới thiệu đến thực khách nền ẩm thực đầy màu sắc của đất nước Malaysia xinh đẹp cùng những tinh hoa của ẩm thực Việt Nam tạo nên một bữa tiệc thật thịnh soạn cho tất cả thực khách tham dự

.Michel Roux hy vọng việc được cùng làm việc với nhiều đầu bếp nổi tiếng từ nhà hàng The Waterside Inn ở Bray, Berkshire sang sẽ giúp các đầu bếp trẻ Việt Nam sớm đạt đẳng cấp quốc tế!. Cùng thưởng thức món ăn ngoài trời vào giờ nghỉ trưa với thực khách. Lễ hội do Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức trên suốt tuyến đường Thùy Vân dài 3 km với chủ đề : Nếm cả thế giới ” với sự tham gia của hơn 40 quốc gia và 40 tỉnh thành trong cả nước. Mỗi quốc gia tham dự sẽ được bố trí miễn phí một gian hàng và một sân khấu nhỏ để biểu diễn nghệ thuật nấu ăn. Riêng Việt Nam sẽ được chia thành 6 khu vực theo từng vùng miền. Ngoài ra , sau ngày khai mạc với nghi thức bắn súng thần công là các ngày lễ hội gắn với chủ đề như Ngày hồn Việt, Ngày Thế giới , Đêm hội đường phố Carnaival , Lễ hội thử rượu bia, lễ hội DJ, Tranh tài ăn uống, dạ tiệc, bắn pháo hoa, diễu hành với gần 2500 tình nguyện viên tham văn hóa ẩmthực việt nam gia… Các chương trình quảng bá giới thiệu văn hóa các nước ,khu vui chơi, mua sắm , khu giải trí, văn hóa và nghĩ dưỡng… Lễ hội cũng qui tụ các giáo sư, đầu bếp nỗi tiếng đến từ các nước nhằm giới thiệu văn hóa ẩm thực như Đầu bếp Martin Yan chương trình Jan Can Cook , Giáo sư Trần văn Khê …vvV.Sơn. Bạn đọc có thắc mắc về các vấn đề kinh tế - pháp luật, vui lòng gởi câu hỏi cho chúng tôi qua địa chỉ: Mục Tư vấn Kinh tế - Pháp luật, Ban Kinh tế, Báo Sài Gòn Giải Phóng, 399 Hồng Bàng, phường 14, quận 5, TPHCM; email: hanni@sggp.org.vn ; ĐT: 0839294072 – 0903.975323.
Thời sự Vấn đề hm nay Trật tự x hội Kinh tế Bnh yn cuộc sống X hội từ thiện Văn ha Sức khoẻ cộng đồng Thể thao Quốc tế. Ranh giới mong manh kỳ cuối CATP Một phạm nhn từng l cn bộ c nhiều thnh tch trong cng tc phng chống ma ty đang thụ n tại Trại giam số 5 - Bộ Cng an v trt cất bớt 2 bnh heroin trong số ma ty thu. Chương trình biểu diễn thời trang áo dài dịp đón Tổng thống Hàn Quốc tới thăm Việt Nam sẽ ra mắt khán giả tại lễ hội ẩm thực lần này. Ảnh: VŨ OANH. Tới lễ hội, khách tham quan sẽ được trải nghiệm những nét văn hóa và ẩm thực đặc trưng của Hàn Quốc, thưởng thức và được trực tiếp hướng dẫn cách làm món ăn truyền thống của Hàn Quốc, Việt Nam. Bên cạnh đó là các chương trình biểu diễn văn hóa, nghệ thuật với sự tham gia của các ban nhạc nổi tiếng đến từ Hàn Quốc như nhóm hòa nhạc Seoul Pops, nhóm vĩ cầm Alice; biểu diễn thời trang áo dài của Việt Nam, Hanbok của Hàn Quốc… Ở lễ hội năm 2012, Ban tổ chức đã quyên góp được 19.000USD để ủng hộ Quỹ vì người nghèo Việt Nam, năm nay toàn bộ số tiền bán vé vào cửa 10.000 đồng/vé và tiền quyên góp được tại lễ hội sẽ dành ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung. CHÂU XUYÊN. Không riêng gì người Việt ta, nhiều quốc gia khác nhau trong thế giới tâm linh cũng tồn tại quan niệm về thực phẩm may mắn như sủi cảo là món ăn may mắn của Trung Quốc, kim chi đem đến cho người Hàn Quốc điềm lành và niềm vui, cá là thức ăn không thể thiếu trong ẩm thực Nhật bởi họ coi đó là loài động vật thông minh mang đến sự năng động và sáng suốt trong cả năm… Tuy nhiên, với người Việt Nam, quan niệm đó dường như xuất hiện ở mọi vùng miền và mang những nét khác nhau trong mỗi dịp lễ, Tết. Món ăn khai xuân Niềm tin về thực phẩm may mắn được thể hiện rõ nhất vào các dịp lễ, Tết khi con người hi vọng ở năm mới thịnh vượng, chính vì thế món ăn khai xuân nhất định phải có ý nghĩa may mắn sâu sắc. Đó là chiếc bánh chưng xanh thể hiện lòng thành kính tổ tiên, cầu mong tổ tiên phù hộ cho năm mới tốt lành, là đĩa xôi gấc mang sắc màu may mắn, là mâm ngũ quả Cầu, dừa, đủ, xoài, sung” với nghĩa Cầu vừa đủ xài, sung túc”, là cặp dưa hấu đỏ au không thể thiếu trên bàn thờ gia tiên mà theo quan niệm của ông cha ta những hạt cát” trong quả dưa đồng âm với từ cát” trong tiếng Hán có nghĩa là tốt lành… Vào những ngày đầu năm mới, đặc biệt là sáng mùng 1 Tết người ta chỉ mời nhau những món ăn mà theo quan niệm là mang lại may mắn. Đó có thể là những món mang sắc màu tươi tắn như màu đỏ tượng trưng cho vận đỏ, màu vàng tượng trưng cho của cải đầy nhà hay những món ăn có ý nghĩa may mắn như canh khổ qua của miền Nam… Trái lại, để tăng thêm ý nghĩa may mắn cho món ăn và ước nguyện Cầu được ước thấy”, người ta cũng tránh những món ăn xui” như những món màu đen hay những món theo quan niệm thường gắn với điềm xui như tuyệt đối không ăn mực, thịt chó, xôi đỗ đen vào đầu năm… Không thể thiếu trong những dịp quan trọng Không riêng gì ngày Tết, vào các dịp quan trọng như đám cưới, thi cử… quan niệm về thực phẩm may mắn cũng khá phổ biến. Trong đám cưới của người Việt dù sang hay giàu, dù ở thành thị hay nông thôn thì cũng không thể thiếu miếng trầu đỏ thắm quyện với vôi nồng tượng trưng cho tình cảm chồng vợ son sắt. Với ý nghĩa đó người Việt tin rằng miếng trầu sẽ đem đến may mắn, vun đắp cho hạnh phúc trăm năm bền vững. Bên cạnh đó, đĩa xôi gấc cũng là món ăn chưa bao giờ vắng mặt trong cỗ cưới của người Việt Nam. Thi cử cũng là sự kiện quan trọng của đời người, chính vì thế không có l ý gì vào dịp này món ăn may mắn không phổ biến. Quả đúng như thế, theo quan niệm của dân ta truyền tai nhau bao đời nay, đi thi chỉ am thuc viet nam nên ăn những món ăn may mắn như ăn đậu mà nhất quyết phải là đậu đỏ, ăn xôi gấc; nghiêm cấm ăn thức ăn mang vận đen như mực, thịt chó, trứng vịt lộn, có ăn trứng gà cũng chỉ ăn lòng đỏ… Nghe thì có vẻ nực cười, tuy nhiên với niềm tin và triết l ý của mình người Việt tin rằng Có kiêng, có lành”, những món ăn may mắn đó đã đem đến sự vững tin hơn để họ có thể đối mặt với mọi vấn đề của cuộc sống. Và cả ngày thường Khi đã có niềm tin thì niềm tin đó theo người Việt trong mọi hoàn cảnh, mọi lúc mọi nơi. Bởi lẽ trước hiện thực cuộc sống, con người luôn mơ ước và khát khao thực hiện. Món ăn may mắn cho họ hy vọng và niềm tin hiện thực hóa ước vọng. Chính vì thế, không riêng gì lễ, Tết hay phải chờ đến những dịp quan trọng mà ngay cả trong cuộc sống thường ngày món ăn mang lại những điều tốt đẹp cũng luôn hiện diện. Trước tiên đó là thói quen giải đen” cuối tháng bằng thịt chó. Người Việt kiêng không bao giờ ăn thịt chó vào ngày đầu năm, đầu tháng, song họ tin rằng ăn thịt chó vào những ngày cuối năm, cuối tháng lại có thể xua đi vận đen đủi, rửa sạch” rủi ro để bước sang năm mới may mắn hơn. Sang đến đầu tháng người ta thường ăn những món ăn như tiết canh với màu đỏ của huyết hi vọng cả tháng sẽ gặp nhiều điềm lành. Thế mới nói, niềm tin về thực phẩm may mắn không chỉ dừng lại ở những món ăn may mắn đó còn là những món ăn giúp xua đi vận hạn, rủi ro. Xét ở khía cạnh nào đó, việc người Việt đi đêm thường mang theo mình nhánh tỏi, cành dâu cũng là từ triết l ý đó mà ra. Họ tin rằng nhánh tỏi, cành dâu đó sẽ giúp họ xua đi quỷ dữ, tà ma và mọi điều xấu xa trong đêm tối nhanh chóng đi đến ánh sáng để đón nhận điều tốt đẹp. Qua món ăn may mắn cùng những triết l ý giản đơn đa phần xuất phát từ niềm tin, hi vọng, chúng ta như nhận ra nhiều điều, càng hiểu hơn cuộc sống tinh thần phong phú của người Việt. Niềm tin về thực phẩm may mắn như một giá trị truyền thống vô hình không chỉ phản ánh nét đẹp trong văn hóa ẩm thực nói riêng mà nó còn là điều bí ẩn về văn hóa Việt Nam nói chung.. Ảnh minh họa Lễ khai mạc sẽ diễn ra vào lúc 10h ngày 16/11. Tham gia Lễ hội lần này có nhiều doanh nghiệp thực phẩm của Hàn Quốc như Công ty sữa Namyang, Công ty mì Paldo, K-Mart, Star Korea… nhằm giới thiệu với thực khách những món ăn đặc trưng của Hàn Quốc. Đến với Lễ hội người xem còn được tham quan triển lãm kim chi, trực tiếp thưởng thức và làm kim chi. Đại diện Ban tổ chức cho biết, điểm khác biệt của Lễ hội năm nay là các gian hàng ăn không do Đại sứ quán Hàn Quốc tổ chức mà do những nhà hàng Hàn Quốc trên địa bàn TP. Hà Nội tham gia chế biến và bán với giá cả phải chăng nên khách tham quan có thể thưởng thức nhiều món ăn ngon và đa dạng. Đặc biệt, nhằm thể hiện sự hòa hợp giữa Việt Nam và Hàn Quốc, Hiệp hội Gia đình Hàn-Việt cũng sẽ chuẩn bị các món ăn Việt Nam để khách tham quan có thể lựa chọn các món ăn Hàn Quốc và Việt Nam hợp khẩu vị với mình. Bên cạnh các hoạt động ẩm thực, Lễ hội còn có các chương trình biểu diễn văn hóa, nghệ thuật với sự tham gia của các ban nhạc nổi tiếng của Hàn Quốc. Toàn bộ số tiền bán vé vào cửa 10.000 đồng/vé và tiền quyên góp được tại lễ hội, Ban tổ chức sẽ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung. Đình Hiệp. Cuộc thi mang chủ đề Ẩm thực đường phố Việt Nam, do Trung tâm Xúc tiến Du lịch TPHCM Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch TPHCM, Hiệp hội Du lịch TPHCM phối hợp cùng Trường Điện ảnh Quốc tế Sài Gòn SIFS tổ chức, dành cho mọi đối tượng công chúng trong và ngoài nước. Cuộc thi chính thức khởi động và nhận am thuc viet nam ngay tet phim dự thi từ ngày 07/10/2013 đến hết ngày 07/12/2013. Chủ đề cuộc thi xoay quanh những câu chuyện dung dị, đời thường có thể bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày về những con người mưu sinh bằng nghề bán hàng rong, những quang gánh hay các quán ăn, món ăn đặc trưng của ẩm thực đường phố Việt Nam. Với thời lượng tối đa 5 phút cho mỗi phim ngắn, tác giả có thể sử dụng tất cả các loại thiết bị để ghi hình: điện thoại di động, máy kỹ thuật số, máy quay phim chuyên và không chuyên. Phim dự thi hợp lệ là phim được ghi hình và làm hậu kỳ hoàn chỉnh có hoặc không có lời bình, giới thiệu những nét đặc sắc của ẩm thực đường phố Việt Nam trên tất cả các vùng miền cả nước và không vi phạm các yếu tố liên quan đến chính trị, thẩm mỹ, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.Phim chấm giải dựa theo các tiêu chí: Đề tài hay, lạ, độc đáo; Cách kể chuyện bằng hình ảnh nhanh, lôi cuốn, ngắn gọn, súc tích; Nhân vật và câu chuyện phải chân thật, hấp dẫn, không hư cấu. Đặc biệt, nội dung phim phải thể hiện được những nét đặc trưng của ẩm thực đường phố Việt Nam và bản chất dung dị, gần gũi và thân thiện mến khách của con người Việt Nam.Tổng giải thưởng lên đến 200 triệu đồng, với các giải dành cho phim ghi hình bằng điện thoại di động, phim ghi hình bằng máy kỹ thuật số/máy quay phim, phim có nội dung hay nhất, phim có phần thể hiện hay nhất và phim được khán giả bình chọn nhiều nhất. Anh Quang. Người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều món ăn trong một bữa lên cùng một lúc chứ không như phương Tây ăn món nào mới mang món đó ra. Lệnh truy n.

III. Christine Hà cũng tự tin nói rằng cô đã là một người quảng bá ẩm thực Việt Nam qua những thực đơn do cô đảm nhận trong cuốn MasterChef USA vừa xuất bản

Với 4 khu vực chính: Ẩm thực VN - Hàn Quốc, khu vui chơi, khu vực triển lãm kim chi, khu gian hàng 2 nước, người xem sẽ có cơ hội được tham gia vào các hoạt động văn hóa, xem biểu diễn võ thuật truyền thống và thưởng thức những món ăn truyền thống. Người xem được thưởng thức 8 món ăn Hàn Quốc và 2 món ăn VN chỉ với 5 ngàn đồng/1 đĩa. Toàn bộ số tiền thu được từ bán đồ ăn sẽ được chuyển cho một tổ chức từ thiện uy tín của VN. H.C. PV báo điện tử Infonet vinh dự được chụp hình lưu niệm cùng với huyền thoại đầu bếp Michel Roux. Một phiên bản” của chả cá Lã Vọng tại nhà hàng của Xim-xơn Oong Trong bài viết của mình, F. Pha-bri-can đã nhớ lại lần đầu tiên cô được thưởng thức chả cá Lã Vọng trong một ngôi nhà cổ kính, ước chừng 100 năm tuổi tại Hà Nội. Căn gác cũ kỹ đó, theo Pha-bri-can, cũng là điểm dừng chân không thể bỏ qua với bất kỳ du khách nào tới thăm Thủ đô của Việt Nam. Ở đó, những người yêu ẩm thực sẽ có cơ hội thưởng thức chả cá Lã Vọng, món ăn tuyệt hảo của người Hà Nội và cũng là tên gọi của chính nhà hàng. Chả cá Lã Vọng là món ăn được kết hợp bởi nhiều loại gia vị như nghệ, ớt, rau thì là, lạc rang, mắm tôm, nước mắm, thường dùng kèm với bún và nhiều loại rau thơm. Hương vị của chả cá Lã Vọng vẫn còn nguyên trong trí nhớ của tôi, dù đã 10 năm trôi qua”, F. Pha-bri-can chia sẻ trong bài viết. Theo cô, món ăn này cũng tạo được ấn tượng khó quên với nhiều đầu bếp nổi tiếng thế giới. Bằng chứng là những người đã từng thưởng thức chả cá Lã Vọng tại Việt Nam đều đã và đang có ý định đưa hương vị của món ăn này, cụ thể là hương thơm của rau thì là, vào món ăn của họ. F. Pha-bri-can đã đưa ra rất nhiều ví dụ về cái cách mà chả cá Lã Vọng của Hà Nội vượt qua mọi khoảng cách về địa lý để đến với nhiều nhà hàng cao cấp trên thế giới. Với ông Michael Bao Huynh, một người gốc Việt, chả cá Lã Vọng chính là nguồn cảm hứng để ông đưa món bún chả cá”, được chế biến từ cá ba sa nướng ăn kèm với bún và nước dùng cùng nhiều loại rau thơm, trở thành món ăn thường trực trong thực đơn của một loạt nhà hàng BaoBQ do ông làm chủ ở Man-hát-tan Mỹ. En-đi Rích-cơ Andy Ricker, đầu bếp ở thành phố Pót-lan, người nổi tiếng khắp nước Mỹ bởi những món ăn Đông Nam Á mà ông đã nấu, cũng từng đến Hà Nội năm 2005 để nếm món chả cá Lã Vọng. Cũng từ chuyến đi đó, chả cá Lã Vọng đã được đưa thêm vào thực đơn của nhà hàng Pok Pok tại Niu Y-oóc của ông, cho dù ở đây chủ yếu phục vụ các món ăn Thái. Với đầu bếp A. Xô-xa A. Sosa cũng vậy. Hai nhà hàng Xie Xie và Social Eatz của ông hiện đều phục vụ món chả cá. Xô-xa nói rằng, chả cá Lã Vọng là một trong những món ăn ấn tượng nhất trong đời, một lý do để đến với Việt Nam”. Hơn thế nữa, nhờ có những trải nghiệm ở Hà Nội và nhờ hương vị chả cá nơi đây, ông mới có thể tạo ra những món ăn đặc trưng cho nhà hàng của mình, dựa trên công thức chế biến chả cá Lã Vọng. Tại Talde, một nhà hàng mới mở ở Brúc-lin Mỹ, đầu bếp Đêu Tan-đơ Dale Talde cũng đã sáng tạo ra món cá nướng kết hợp với các gia vị thường thấy ở chả cá Lã Vọng như thì là, nghệ và rau thơm. Xim-xơn Oong Simpson Wong, chủ một nhà hàng châu Á mới mở tại làng Grin-uých, lại coi chả cá Lã Vọng là một sự phát hiện tạo nên bước ngoặt lớn đối với nghề nấu nướng của mình. Xim-xơn Oong đã đến Hà Nội cùng mẹ vào năm 2009 và tại đây, lần đầu tiên ông được thưởng thức món chả cá Lã Vọng. Mẹ tôi rất thích món ăn này và điều đó đã có ảnh hưởng không nhỏ tới tôi. Tôi đã thử làm món ăn này tại nhà và đem đến bất ngờ cho bạn bè. Vì vậy tôi nghĩ rằng, chẳng có lý do gì để không đưa món ăn này vào thực đơn nhà hàng của mình”. Như để chứng minh cho hương vị đặc sắc của chả cá Lã Vọng cũng như ảnh hưởng của món ăn tinh tế này tới quá trình khởi nghiệp của anh, Xim-xơn Oong thậm chí còn hài hước gọi món ăn này ẩm thực việt nam ngày tết là chả cá Lã Oong”. Chẳng cần đến một tấm vé bay tới Việt Nam, giờ đây nhiều người vẫn có cơ hội được thưởng thức chả cá Lã Vọng ngay tại các nhà hàng của Mỹ và nhiều nơi khác trên thế giới. Xem ra trong muôn vàn cách để quảng bá tinh hoa văn hóa Việt Nam tới bạn bè năm châu, ẩm thực vẫn luôn là một phần rất quan trọng. ANH VŨ. Trước khi chia tay Mike Hill - chàng đầu bếp cao bồi đáng yêu bị loại ở tập 10, giám khảo Ramsay đã hỏi Hill rằng theo anh ta, ai sẽ chiến thắng. Hill đáp ngay: Không nghi ngờ gì nữa, đó là người đã nấu giỏi hơn chúng tôi dù không nhìn thấy. Christine, tôi nóng lòng chờ đọc sách nấu ăn của cô” .. Đi ănCon đường bánh xèoĂn nóng là điều bắt buộc với chiếc bánh xèo nên khi bánh vừa lấy ra khỏi chảo là phải đến ngay tay người ăn. Ảnh: Minh CúcBánh xèo đã có ở miền Nam tự thuở nào chẳng ai nhớ được. Có lẽ nó đã có từ trước thời phở Bắc vào Nam hay bánh mì Sài Gòn bắt đầu có mặt từ những năm 40 – 50 thế kỷ trước. Ngày xưa ở chợ, khu xóm, từ thành thị đến thôn quê miền Nam thế nào cũng có hàng bánh xèo như một món ăn bình dân phổ biến mà ai cũng biết.Đầu thập niên 80, với những khó khăn của đất nước sau chiến tranh, hàng quán ở Sài Gòn giảm đáng kể, trong đó có cả những hàng bán bánh xèo. Nhưng đến giữa thập niên 80, đột ngột trên những đoạn đường nhiều người qua lại, xuất hiện một số quán bán một thứ bánh chiên bằng bột có màu vàng như bánh xèo. Tuy nhiên khuôn đổ bánh chỉ nhỏ bằng khuôn đổ bánh khoái, nhân bao gồm tép, thịt ba rọi, giá, củ hành như bánh xèo và nước chấm là nước mắm chứ không phải bằng nhân và nước chấm của bánh khoái. Đa số người bán là người miền Trung, thế nên món bánh được đặt tên là bánh xèo miền Trung”. Bánh xèo miền Trung chiếm được cảm tình của nhiều người thành phố lúc bấy giờ vì sự hấp dẫn riêng của mình: độ nóng giòn vừa phải, ăn với nhiều rau và nước mắm, ngon miệng mà giá chỉ vào khoảng 1.000đ/cái trong khi phở khoảng 6.000 – 7.000đ/tô.Từ thập niên 90 trở đi bánh xèo Nam bộ bắt đầu khởi sắc trở lại với những nơi bán có tiếng như bánh xèo Đinh Công Tráng – Q.1, Ngô Quyền – Q.5, A Phủ. Và đến năm 2007, bánh xèo Ăn Là Ghiền xuất hiện với quy mô lớn, bài bản, chuyên nghiệp hơn nhằm giới thiệu cho công chúng món bánh xèo miền Tây và những món ăn dân dã Việt Nam. Sau đó một năm, bánh xèo Mười Xiềm của Cần Thơ cũng góp mặt tại thành phố. Vậy là bánh xèo Việt Nam bắt đầu sánh vai cùng các thương hiệu bánh crêpe Pháp, pizza Ý, bánh xèo Nhật, bánh roti pum Ấn Độ, bánh tasco Mexico…Tiếng xèo lôi cuốnĂn nóng là điều bắt buộc với chiếc bánh xèo nên khi bánh vừa lấy ra khỏi chảo là phải đến ngay tay người ăn. Tiếng xèo !.. Xèo..!” của bột chiên trên lửa, những làn khói bốc lên như còn vương vấn trên mặt bánh vàng ươm. Bánh bột gạo chiên ấy được gọi tên là bánh xèo”, rất dân dã và gần gũi với mọi người Việt. Bánh xèo hiện nay do có thêm phiên bản mới giữa bánh xèo miền Nam và bánh khoái miền Trung nên được tạm coi là có hai loại, khác nhau chủ yếu ở kích thước. Nếu chiếc bánh xèo miền Trung nằm gọn trong lòng chiếc chảo nhỏ, đường kính khoảng 10 – 15cm, trông dày dặn và giòn rụm thì bánh xèo miền Nam kích thước bằng cái chảo lớn, ẩm thực việt nam bột đổ thật khéo để tạo lớp rìa mỏng tang và giòn xốp, ít ngậm dầu như bánh xèo miền Trung.Vẫn với tép tươi, thịt ba rọi, giá sống, củ hành, phần nhân bánh ở miền Nam có thêm đậu xanh nên béo và bùi hơn. Tùy theo mùa, bánh xèo miền Nam có thể thêm vào nấm mối, kim châm, nấm tràm, cổ hũ dừa, bông điên điển... Thời gian qua, các thương hiệu bánh xèo nổi tiếng như Ăn Là Ghiền, Mười Xiềm đã mạnh dạn cải tiến nên bánh xèo đã có nhiều loại nhân khác nhau giúp chiếc bánh xèo trở nên đa dạng, phong phú hơn.Bánh xèo có cách ăn đặc trưng, đó là ăn bằng tay. Bánh vừa lấy ra khỏi chảo còn nóng hôi hổi, tay xé một miếng vỏ vàng ruộm, thêm đầy đủ nhân, cuốn thành cuốn dày cộp toàn những rau là rau, từ cải bẹ xanh, cải xà lách và năm, sáu thứ rau thơm. Tai nghe được tiếng bột xèo” trên mặt chảo nóng, nghe tiếng rôm rốp giòn tan khi bẻ và nhai bánh. Mũi ngửi hương thơm lựng. Mắt nhìn được đủ sắc màu vàng óng của bánh, xanh mượt mà của rau và đỏ au của nước mắm ớt. Cuộn miếng bánh xèo từ từ cho vào miệng, vị ngọt của bột hòa cùng vị ngọt của tép, thịt, vị béo của mỡ vừa được đưa đẩy chạm đến ngưỡng của đô ngậy. Tức khắc mùi vị the nhẩn của cải bẹ xanh, thơm nồng của rau thơm hòa quyện đưa vị béo bay biến đi. Bao nhiêu hương vị mặn, ngọt, chua, cay như thay nhau đánh thức toàn bộ vị giác của người thưởng thức.Không gì khoái khẩu cho bằng được thưởng thức món ăn đơn sơ mà tinh tế đến tuyệt vời. Bánh xèo được chọn lựa để trở thành một món ăn độc đáo, đại diện cho những món ăn Việt trong cuộc bình chọn TP.HCM – 100 điều thú vị” lần này đã giới thiệu thêm kho tàng ẩm thực Việt còn nhiều lắm những món ăn thú vị.Quang Tâm – Minh Cúc. Các món ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm như thịt, tôm, cua cùng với các loại rau, đậu, gạo. Ngoài ra còn có sự tổng hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo…. Đậm đà hương vị truyền thống Bao đời nay, phở đã là món ăn rất quen thuộc với người Việt suốt từ Bắc vào Nam, gắn liền với những nét độc đáo của văn hóa Việt. Dù người ta ăn phở như bữa chính hay như bữa ăn chơi lúc quá độ lỡ đường, Phở cũng vẫn trở thành hồn quê hương da diết quyện trong nỗi nhớ của người đi xa. Món ăn phổ biến, bình dân này không chỉ là nét ẩm thực, mà đã trở thành dấu ấn khó trộn lẫn: nhớ tới Việt Nam là nhớ tới phở! Và một khi đã nhớ tới phở, rất có thể đó là Phở 24 – tô phở đậm chất Việt ngay từ cái tên mà người ta buộc phải gọi đúng tên Việt – Phở chứ không phải tên chung chung noodle” khác. Tại Phở 24, đầu bếp không nấu phở như một món ăn, mà họ chinh phục phở như một nghệ thuật. Khởi đầu từ nước dùng, phải được chế biến từ 24 thứ gia vị được chắt lọc tinh tế từ khẩu vị của 3 miền, tạo nên thứ nước dùng thơm ngon, vừa miệng với phần lớn các thực khách. Ngoài ra, chỉ loại thịt bò hảo hạng và bánh phở tươi 100%, không chứa chất bảo quản mới được lựa chọn để phục vụ thực khác. Do được áp dụng 1 công thức chung cho toàn bộ chuỗi cửa hàng nên mỗi tô Phở 24 đều mang đậm phong vị Việt Nam với chất lượng cam kết luôn luôn nhất quán. Hiện đại phong cách hưởng thụ cuộc sống Thực tế cho thấy ở Việt Nam, tìm ăn một tô phở thật dễ, nhưng để kiếm một không gian lý tưởng xứng đáng để thưởng thức món ngon này thì không đơn giản. Thấu hiểu điều đó, Phở 24 đã chinh phục khách hàng bằng sự chuyên nghiệp và nhạy bén của mình. Mọi nhân viên tại Phở 24 đều được huấn luyện chuyên nghiệp, bài bản từ cách nấu phở cho đến phong thái phục vụ. Không gian hiện đại, thân thiện, sạch sẽ không những tạo cảm giác ngon miệng khi thưởng thức phở mà còn hướng tới sự mãn nguyện của thực khách mỗi lần đến với quán. Nhờ vậy, khởi đầu từ năm 2003, đến nay Phở 24 đã phát triển hệ thống trên 100 cửa hàng trên toàn thế giới. Và chắc chắn đó không phải là con số cuối khi Phở 24 tiếp tục khai trương cửa hàng đầu tiên tại Úc vào cuối năm nay. Nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, Phở 24 không ngừng đưa ra những cải tiến hấp dẫn trong thực đơn, đặc biệt với PHỞ TÁI – lựa chọn được yêu thích nhất tại đây. Chỉ với 49,000đ, khách hàng sẽ có ngay một tô phở thơm ngon, nhiều bánh phở hơn, với từng lát thịt bò nhập khẩu hảo hạng như tan ngay trong miệng, hòa cùng nước phở truyền thống thơm ngọt hầm từ 100% xương bò. Thưởng thức ngay!. Click tại đây để biết thêm chi tiết. Nem rán- món ăn được nhiều thực khách quốc tế yêu thích. Ảnh: Internet .
Michel Roux tận tình hướng dẫn các đầu bếp trẻ người Việt... Kết thúc hành trình 3 ngày 2 đêm trên du thuyền Âu Cơ, đầu bếp Martin Yan và bếp trưởng Trường sẽ hẹn tái ngộ nấu ăn cùng nhau tại San Francisco. Martin Yan chia sẻ ông sẽ quảng bá, giới thiệu cảnh đẹp và nét ẩm thực của vịnh Hạ Long trên nhiều kênh truyền hình nổi tiếng như kênh ẩm thực châu Á Asian Food Channel và phát sóng rộng rãi trên thế giới qua hệ thống truyền hình Bắc Mỹ Public Broadcast Station Network in America. Trước mỗi bữa ăn người Việt thường có thói quen mời. Lời mời thể hiện sự giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác…. Các Ẩm thực việt nam ca sĩ Cẩm Vân, Quang Linh, Ngọc Ánh, Lam Trường, Phương Vy, Phan Đinh Tùng, Nguyễn Hồng Ân, Võ Hạ Trâm, Triệu Lộc, Quốc Thiên, nhóm Phù sa, Mây trắng, 4 Tenors... Sẽ gửi đến các ca khúc đậm đà hương vị Tết.. Một khách mời đặc biệt nữa: chuyên gia ẩm thực Nguyễn Dzoãn Cẩm Vân sẽ giới thiệu những món ngon ngày Tết ngay trên sân khấu.Như Hà .. Món gì khác có thể ngán, nhưng canh chua thì ăn hoài quanh năm vẫn còn thèm, có thể là nhờ vị chua nên ăn cơm với canh chua ngon miệng hơn, lại giúp giải ngán cho những món chiên xào nhiều dầu mỡ. Canh chua lại biến tấu rất phong phú và đa dạng, từ nguyên liệu chính đến gia vị tạo chua, đặc biệt vị chua của canh cũng rất khác biệt giữa các vùng miền. Miền Bắc chuộng vị chua thanh dịu, miền Trung ưa vị chua lẫn chát, trong khi miền Nam thì khoái khẩu với cái vị chua chua ngọt ngọt. Gia vị để tạo chua có thể là lá như lá giang, me non, cóc non, lá dít…; có thể là quả như sấu, tai chua, dọc, nhót, khế, me, chanh, bần, giác, cà chua, thơm…; có thể là dưa muối như cải chua, măng chua, bông súng… hay cả từ cơm mẻ. Nguyên liệu chính để nấu canh chua có thịt, thủy hải sản cá, mực, tôm, hến, nghêu, phổ biến nhất là canh chua nấu cá. Miền nào thức ấy, mỗi vùng có một loại cá đặc sản” làm nên món canh chua của địa phương mình, không thể lẫn với nơi khác. Nhưng, dù là cá sông hay cá biển, tô canh chua muốn ngon thì cá phải tươi. Rau ăn kèm trong nồi canh chua cũng tùy nơi, phổ biến nhất bạc hà, giá, đậu bắp, đặc biệt miền Nam có những loại ăn kèm độc đáo như bông so đũa, bông điên điển, bông lục bình... Mỗi món canh chua có hương vị khác nhau nên cũng có sức hấp dẫn riêng. Canh cá rô nấu với lá me non. Canh cá lạt nấu với lá dít. Canh cá cờ hay cá lóc nấu với lá cóc non. Canh cá bống nấu với lá giang. Lá nấu thường phải vò nát trước khi cho vào nồi mới ra hết chất chua. Canh tép nấu với trái giấm. Canh cá ngát nấu với trái bần. Canh cá lăng nấu với măng chua. Canh cá chạch nấu với cơm mẻ và bông so đũa. Đặc biệt ở vùng Kiên Giang còn có canh chua nấu với sả nghệ không vùng nào có. Cá chai, cá dẩu, cá cơm, cá nục, cá ngạnh, cá dò, cá linh, cá bông lau, cá lóc…, cá nào nấu canh chua cũng ngon. Ăn canh chua phải có chén nước mắm nguyên không pha, giằm thêm vài trái ớt hiểm, vừa ăn vừa hít hà mới đã. Có thể nói, canh chua chứa đựng cả một nghệ thuật ẩm thực với đủ vị chua, cay, mặn, ngọt. Và vì vậy, ăn canh chua không chỉ ăn bằng miệng, mà còn bằng mắt, bằng mũi. Tô canh thường đủ sắc trắng, xanh, vàng, đỏ và phải thật nóng, khói bốc nghi ngút mang theo mùi chua cay lẫn mặn ngọt, ngửi thôi đã thấy thèm. Canh chua ăn thường ngày với bát cơm trắng nóng hổi, nhưng khi có khách lại biến tấu thành lẩu chua”. Cái nồi lẩu cho vào gia vị chua, rồi thả cá vào, nêm nếm cho vừa miệng. Rổ rau để bên cạnh: rau muống, bắp chuối, rau nhút..., vừa ăn vừa nhúng rau, đơn giản vậy mà có khi lai rai đến hết buổi. MAI THẢO. Suzanne Pfefferle thứ hai từ phải sang cùng các bạn bè trong chuyến du lịch Việt Nam. Ảnh: nola. Ngoài ra, còn nhiều chương trình hấp dẫn khác trong tháng 11.2011 tại café Bistro ở tầng trệt của khách sạn Liberty Central. Mọi chi tiết đặt chỗ xin vui lòng liên hệ: 08 6 291 7977 ext.899Địa chỉ: Nhà hàng Central, lầu 1, Khách sạn Liberty Central, 177 - 179 Lê Thánh Tôn, Q.1, TP.HCM. Lễ hội khám phá Việt Nam tại Edinburgh - thủ phủ xứ Scotland của Vương quốc Anh đã gặt hái thành công vang dội, vượt qua giới hạn về không gian và thời gian để mang tinh hoa văn hóa Việt đến gần hơn với người dân xứ sở Kèn túi, tạo ra nhiều nét giao thoa đặc sắc giữa Đông và Tây. Lễ hội do Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Anh và Bắc Ireland tổ chức nhân kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Anh 1973-2013. Đây là sự kiện quảng bá văn hóa Việt lớn nhất từ trước tới nay tại Scotland với một chương trình đầy ắp những hoạt động như biểu diễn văn nghệ truyền thống, trình diễn thời trang, giới thiệu ẩm thực thực phẩm đồ uống và trò chơi dân gian... Thông báo của Cơ quan Quản lý xây dựng Singapore BCA nhóm 3 sinh viên, gồm Phạm Hữu Lộc, sinh viên Đại học Quốc gia Singapore NUS và hai cộng sự ẩm thực việt nam là Ng Pui Shan - sinh viên Hong Kong Trung Quốc của NUS và Hoàng Vân Anh, sinh viên Đại học Melbourne Australia đã giành giải nhất trong cuộc thi Quốc tế về Thiết kế kiến trúc nhiệt đới” với đề tài mang tên: Trường học cộng đồng hình nấm”. Đặt tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai, công trình được thiết kế dựa theo kiến trúc phỏng sinh, kiến trúc bản địa kết hợp với việc sử dụng vật liệu bền vững, giảm thiểu năng lượng tiêu thụ, bảo vệ môi trường. 40 gia đình cô dâu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc đã có cơ hội trò chuyện, gặp gỡ với người thân qua hệ truyền hình trực tuyến của Tập đoàn KT Hàn Quốc tại văn phòng đại diện KT tại Hà Nội và chi nhánh KT ở Hàn Quốc. Chương trình do Công đoàn của Tập đoàn KT Hàn Quốc tổ chức là một trong những chương trình hoạt động vì xã hội của các thành viên UCC Tổ chức liên hợp các công đoàn thuộc các doanh nghiệp Hàn Quốc.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
 
Lên đầu trang