skip to main |
skip to sidebar
Xây dựng ẩm thực Việt Nam trở thành một thương hiệu du lịch quốc gia
Thời sự Vấn đề h�m nay Trật tự x� hội Kinh tế B�nh y�n cuộc sống X� hội từ thiện Văn h�a Sức khoẻ cộng đồng Thể thao Quốc tế. Là trung tâm của
vùng đất phương Nam, dân cư ba miền hội đủ, từ lâu là nơi giao tiếp quan trọng
với thế giới nên Sài Gòn là trung tâm kinh tế, văn hóa và cũng là nơi có nền ẩm
thực phong phú đa dạng nhất, đáp ứng mọi nhu cầu cho thực khách trong nước,
ngoài nước. Có thể nói, ẩm thực Sài Gòn có thể đáp ứng cho người ăn ở bất cứ
nơi đâu, bất cứ món gì. Dân Sài Gòn xưa nay lao động cật lực mà ăn chơi cũng thả
giàn”. Ngày nay, mức sống của người dân đã được nâng lên, việc mua sắm, ăn uống
cũng được quan tâm tối đa. Lễ lộc, tết nhất, đám cưới, sinh nhật… ăn uống linh
đình đã đành, ngày thường bạn bè gặp nhau cũng thường kéo vào quán ăn, vừa nhâm
nhi vừa hàn huyên tâm sự. Cha mẹ ở dưới quê lên, con cái dẫn vào nhà hàng, kêu
mấy món độc” để cha mẹ ăn cho biết” với người ta; họ hàng ở nước ngoài về, em
cháu mời tới nhà hàng sang trọng chiêu đãi để khoe những món ngon của xứ sở quê
mình.Chuyện ăn uống là nhu cầu của nhân loại nhưng nó biểu hiện sự văn minh,
trình độ văn hóa và sự hiểu biết sâu rộng về sức khỏe của một con người, một
gia đình và một dân tộc. Người Việt Nam có cách ăn của người châu Á, ăn nhỏ nhẻ,
uống từ tốn, ngồi có nơi có chốn, biết nhường trên, nhịn dưới. Người Việt Nam,
mà nói riêng người Sài Gòn, từ cách nấu nướng cho đến cách ăn cũng điệu nghệ”
không thua kém một nước nào trên thế giới. Món ăn hầu hết được nấu theo phương
thức mà người nước ngoài rất thích là ít dầu mỡ, nhiều dinh dưỡng, quân bình
tính âm dương, màu sắc bắt mắt và mùi vị thì tuyệt vời. Món ăn có thể được nấu
theo kiểu nguyên bản mà cũng có thể chế biến theo kiểu kết hợp Âu Việt, hòa đồng
giữa Bắc Trung Nam cho hợp với khẩu vị của người Sài Gòn, hương vị thơm thơm
ngòn ngọt, dùng nhiều rau và luôn tươi sống. Chẳng hạn món thịt bò bít tết của
Tây thì ở ta miếng thịt được xắt mỏng hơn, nấu chín hơn, nhiều gia vị và ăn kèm
với nhiều rau hơn. Món bún bò Huế của Huế thì độ cay nhẹ hơn, nước dùng béo và
kèm nhiều rau hơn; món phở của miền Bắc thì nhiều thịt, vị ngọt và nhiều rau
giá hơn. Không thể kể hết những món ngon và hệ thống nhà hàng, quán ăn có mặt tại
Sài Gòn. Chỉ cần một chiếc lò than và một ít dụng cụ nấu nướng là người nấu có
thể nấu hoặc nướng những món ăn vừa nóng vừa ngon miệng bán cho dân lao động ngồi
tạm bợ bên vỉa hè như cháo lòng, bún riêu, bắp khoai, mực nướng… hay những chiếc
bánh xèo bình dân nóng hổi vàng ruộm. Muốn ăn bánh xèo hàng hiệu” thì đến Đinh
Công Tráng hoặc bánh xèo Bà Mười Xiềm”. Buổi sáng, bạn là học sinh, sinh viên
muốn gọn nhẹ, kinh tế thì gặm” ổ bánh mì thịt nóng giòn cũng đủ no bụng, hay muốn
ăn dĩa bánh cuốn nóng hôi hổi, miếng chả trắng thơm thì đến đường Cao Thắng hoặc
bất cứ quầy bánh cuốn nào ở vỉa hè. Muốn ăn cơm tấm ngon thì đến Thuận Kiều là
thương hiệu nổi tiếng với gần mười chi nhánh rải rác từ Chợ Lớn, Sài Gòn đến
Bình Thạnh. Hủ tiếu, phở là món ruột” của dân thành phố thì nơi nào mà không
có… Buổi trưa, nếu không có thời gian, bạn có thể tạt vào các quán ăn bình dân
hoặc các nhà hàng máy lạnh ăn cơm trưa văn phòng” với đặc trưng ẩm thực việt namgiá cả hợp túi tiền của giới công nhân viên. Ai thích trở về với hương đồng cỏ
nội” thì tìm quán cơm niêu với những món chuột đồng rô ti, châu chấu chiên
giòn, lươn hấp bầu, ếch xào lăn, cá bống dừa kho tiêu, canh chua cá rô bông
điên điển… Dân nhậu” muốn lai rai bên nồi lẩu thì có nhiều món hấp dẫn dành cho
người sành ăn”: lẩu Thái, lẩu chua cá ngát, lẩu hải sản, lẩu dê, lẩu bò, lẩu mắm,
lẩu nấm… Lẩu là món ăn được người ăn ưa thích nhất, những buổi tiệc đông người
luôn có lẩu, lẩu hiện diện trên từng cây số”.Buổi tối, ẩm thực Sài Gòn mới thật
sự lên ngôi. Những quán chè, kem, sinh tố, cà phê… lên đèn nhấp nháy vẫy gọi, mời
mọc giới trẻ. Người có tuổi muốn bồi dưỡng sức khỏe thì đến tiệm ăn của người
Hoa để ăn món gà ác và nhiều món khác hầm thuốc bắc, rồi uống trà sâm, ăn chè
sen, chè trứng cút. Giới doanh nhân hay người có thu nhập cao thường mời nhau
vào các nhà hàng sang trọng: Legend, Hyat, Majestic… để ăn, uống những món Tây
chính hiệu hoặc món Việt cao cấp. Việt kiều sống ở nước ngoài lâu ngày, quanh
năm suốt tháng đa phần ăn uống thức ăn nguội lạnh chứa sẵn trong hộp, về Việt
Nam được ăn cá thịt tươi sống, rau quả, trái cây vừa chín tới mới thấy ẩm thực
quê mình là hảo hạng nhất trần gian. Khách nhàn du muốn ngắm sông về đêm thì bước
lên những chiếc du thuyền ở bến Bạch Đằng để được thuyền đưa đi một đoạn sông
Sài Gòn, vừa ngắm cảnh, nghe nhạc sống và vừa thưởng thức những món ăn, thức uống
mình ưa thích. Khách đi đêm về khuya hoặc người lao động làm những nghề ban
đêm, lúc đói lòng tạt qua chỗ chị bán xôi mặn, mua một gói xôi nóng hổi 5-10
ngàn đồng, hay ăn chén cháo trắng với cá cơm kho mặn là có thể no bụng đến sáng
hôm sau.Người ăn sành điệu Sài Gòn không chỉ chọn món ngon mà còn chọn phong cảnh
nơi đến ăn và thái độ phục vụ của người bán, bởi vậy nghề ẩm thực được ví là
nghề làm dâu trăm họ”. Làm dâu trăm họ” vất vả cực nhọc nhưng nhiều người đã
làm giàu nhờ nghề này, âu đó cũng là sự đền bù xứng đáng cho những người làm
dâu” biết chiều chuộng khách hàng với những món ăn luôn mới lạ, ngon miệng.Nếu
có điều kiện, bạn nên đến Sài Gòn và nếm qua những món ngon vật lạ của Thành phố
ẩm thực” miền nhiệt đới đôi lần cho biết.KIM QUYÊN. Du khách Nhật thích những
món ăn với nước mắm của Việt Nam. Anh Quốc nói, anh chọn đề tài đó vì nhiều đầu
bếp nước ngoài chưa phân biệt được đâu là hương vị món ăn Việt Nam và món ăn
Trung Hoa. Đến giờ họ đã biết nước mắm làm nên sự khác biệt. Anh hướng dẫn cho
những đầu bếp nước ngoài cách sử dụng nước mắm, kể cả mắm ruốc, mắm tôm để đưa
vào chế biến những món ăn sao cho hương vị đậm đà thơm ngon, hấp dẫn, làm cho họ
ăn mà thích và không hề ngại mùi. Chia sẻ về việc sử dụng nước mắm chế biến món
ăn, anh Quốc nhấn mạnh, Nên dùng nước mắm sản xuất theo thủ công truyền thống,
còn nước mắm công nghiệp chỉ có thể sử dụng để làm nước chấm”. Nhiều người cho
rằng, nước mắm sản xuất trên dây chuyền công nghiệp thì sạch hơn. Tuy nhiên, nếu
tinh ý sẽ thấy nước mắm công nghiệp dịu vị mặn chứ không phải đậm đà vị cá, dù
trên chai ghi độ đạm cao”, anh Quốc nhận xét. Nước mắm truyền thống tùy vào kỹ
thuật chượp cá của nhà thùng mà có vị ngon khác nhau đôi chút nhưng nếm đều đậm
đà vị cá. Theo kinh nghiệm của anh Quốc, cách phân biệt: Nước mắm truyền thống
có độ đạm tự nhiên của cá, khi nhỏ nước mắm lên da sẽ thấy ngứa, nếu nhỏ vào chỗ
da mềm thì da sẽ đỏ lên, khi dính vào người thì sẽ hôi dai; còn nước mắm công
nghiệp nhỏ lên da không thấy ngứa, ít hôi, thậm chí không hôi. Dùng hai loại nước
mắm truyền thống và nước mắm công nghiệp có cùng độ đạm, ướp cùng một loại thịt,
cá sẽ thấy nước mắm truyền thống thấm vào thực phẩm tốt hơn, khi nấu chín món
ăn có vị đậm đà trong từng sớ thịt, cá. Dù nước mắm truyền thống có nặng mùi
thì khi nấu mùi sẽ bay bớt, để lại hương thơm đặc trưng. Nước mắm công nghiệp
khi nấu món ăn thì mùi vị không hấp dẫn, nếu là món kho thì không cảm được vị
ngon của thịt, cá, chỉ có nước kho ngọt như mình dùng bột ngọt, đường... Anh Quốc
nhận thấy rằng, nước mắm công nghiệp chỉ dùng để chấm sống, chứ dùng để pha nước
mắm chấm các món bánh xèo, gỏi cuốn, bì cuốn, chả giò hay ăn với bún thịt nướng,
bánh cuốn… cũng không ngon bằng nước mắm truyền thống pha. Kinh nghiệm của Quốc
dùng nước mắm truyền thống pha nước mắm chấm là ngoài chanh hay giấm để làm dịu
nước mắm, nên cho một muỗng canh nước trà vào một tô nước mắm pha khoảng 0,5
lít. Nước trà có tác dụng làm giảm độ mặn của nước mắm. Tại lễ khai mạc, Ban tổ
chức đã tặng 1.000 suất ăn chay miễn phí cho người nghèo. Ngày hội ẩm thực chay
mùa báo hiếu diễn ra đến hết ngày 22-8.H.Nam .. Bài viết nguyên văn bằng tiếng
Anh, tạm dịch như sau:Ở Việt Nam, bạn dễ dàng nhận thấy những điều bất thường.
Bạn không nghe tiếng chim hót, không thấy sóc leo cây hay chuột lục lọi trong
những đống rác. Thậm chí, cũng chẳng có con chó nào chạy rông. Thực tế, hầu như
bạn không thấy được một con thú hoang hay thú nuôi nào cả. Chúng đi đâu cả rồi?
Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng: chúng đều bị ăn thịt cả.Dĩ nhiên, cũng như
đa số các nước trong khu vực, hổ, voi, tê giác và những động vật lớn khác đã bị
bán sang Trung Quốc. Việt Nam không phải là nước duy nhất làm điều này, thế
nhưng, Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới nói quốc gia này là tàn ác nhất đối với động
vật hoang dã.Nhiều báo cáo cho thấy người Việt giết tê giác để lấy sừng nhiều
hơn bất kỳ quốc gia nào. Người Trung Quốc cần những chiếc sừng cũng như nhiều bộ
phận cơ thể của các động vật quí hiếm khác vì tin vào công dụng chữa bệnh hoang
đường.Việc mua bán động vật có thể giải thích được sự tuyệt vong của loài hổ,
voi và những con thú lớn khác. Nhưng còn chim và chuột thì sao? Vâng, người ta
cũng ăn cả chúng, như với hầu hết các loài động vật khác ở đây. Vào tháng Giêng
ở Đà Nẵng, tôi đã thấy một người hàng rong bên vệ đường đang bán một chậu chuột
chết, lông đã được vặt hết nhưng thân hình còn nguyên vẹn, sẵn sàng để nấu.Mùa
xuân trước, tổ chức Bảo tồn Quốc tế đã báo cáo rằng một số loài vượn Việt Nam,
một họ hàng của giống đười ươi, đang đứng trước thảm họa diệt vong” vì chúng đã
bị ăn thịt hết, chỉ còn lại vài con.Những điều này dẫn đến một vấn đề thú vị.
Người Việt từng ăn thịt qua nhiều thế hệ, trong khi các nước láng giềng phía
tây Đông nam Á như Campuchia, Lào, Thái Lan và Miến Điện lại không động đến
đông vật hoang dã.Tại những nước trên, bạn có thể thấy những đàn chim giờ không
còn nữa ở Việt Nam, cũng như vô số chó và mèo. Ở những nơi ấy, người ta chủ yếu
ăn cơm, và thức ăn của người dân cũng ít ỏi.Việt Nam luôn là một quốc gia hung
hãn. Đã có 17 cuộc chiến tranh với Trung Quốc kể từ khi giành được độc lập hơn
1.000 năm trước và đã xâm chiếm Cambodia vô số lần và gần đây nhất là vào năm
1979. Trong khi đó, những quốc gia ở phía tây của nó đa phần là hòa bình trong
những thế kỷ gần đây.Nhiều nhà nhân loại học và sử học cho rằng sự khác biệt
này là từ nguồn gốc của quốc gia. Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, trong khi Ấn
Độ lại ảnh hưởng nặng nề đến những quốc gia kia - hai quốc gia với đặc tính vô
cùng khác biệt cho đến tận ngày nay.Rõ ràng, đây là một phần nguyên nhân. Nhưng
tôi còn cho rằng vì người Việt thường ăn thịt qua nhiều thế hệ, bổ sung một nguồn
chất đạm quan trọng trong chế độ ăn uống của họ, điều này cũng giải thích thiên
hướng hung hăng của quốc gia này và tạo ra một mối tương phản rõ rệt so với các
nước láng giềng.Hiện nay, món ăn được ưa chuộng là thịt chó. Trên thực tế, thịt
chó rất đắt. Nó được xem là món đặc biệt vì được cho là chứa nhiều chất đạm hơn
những loại thịt khác. Trong truyền thống người Việt, mỗi khi bị xui xẻo, bạn
nên ăn thịt chó để thay đổi thời vận. Nhưng bạn không nên ăn vào ngày đầu tháng
âm lịch vì sẽ làm vận may đảo ngược. Bạn sẽ gặp xui xẻo.Nhưng giờ đây truyền thống
đang đối chọi với thời buổi hiện đại và luật lệ cũng thay đổi theo. Ba mươi năm
trước, nuôi chó là phạm pháp. Chính quyền cho rằng thịt chó là một ưu tiên dinh
dưỡng nên không được bỏ qua. Quan điểm này vẫn còn phù hợp, mặc dù chính quyền
đã bãi bỏ điều luật trên từ nhiều năm qua.Thực tế là cho đến nay, không là một
điều hiếm hoi khi ta thấy dọc theo các xa lộ những chiếc xe vận tải chở những
chú chó nằm cuộn trong những chiếc lồng chồng cao đến sáu tầng, rộng tám tầng để
đưa ra chợ -- tương tự như cảnh chuyên chở gà đến lò mổ ở phương tây.Nhưng Việt
Nam hiện là một đất nước đang giàu lên nhanh chóng; hơn phân nửa dân số sinh
sau cuộc chiến Việt Nam mà họ gọi là cuộc chiến tranh chống Mỹ. Thu nhập bình
quân đầu người là 3.400 Mỹ kim, dù có vẻ không nhiều nhưng lại cao hơn đa số
các nước láng giềng. Và một khi giới trung lưu tăng trưởng, ảnh hưởng từ phương
Tây cũng tăng theo -- được tiếp thu từ truyền hình, điện ảnh, Facebook, Twitter
và những thứ khác.Điều này làm nảy sinh ra việc một số người muốn nuôi giữ thú
vật. Vì thế giờ đây thỉnh thoảng bạn cũng thấy được vày chú chó đang nằm trước
hiên nhà ai đó -- dưới con mắt đầy cảnh giác của chủ nhà. Thậm chí giờ đây khi
Việt Nam đang trưởng thành và hiện đại hóa nhanh chóng, nếu một chú chó nào
lang thang xa nhà, ai đó sẽ bắt cóc chúng và làm thịt.Đến thăm Việt Nam, nhiều
du khách phương Tây đã cảm thấy thất vọng. Như một blogger phương Tây đã nhận định:
Tôi có thể thành thực nói rằng đấy là một cảnh rùng rợn nhất mà tôi từng chứng
kiến.”Tôi hoàn toàn đồng ý. Bún thang Hà Nội. Ảnh: Internet. Đâù bếp Nguyễn Văn
Nhiên từ Việt Nam sang chuẩn bị món phở. Những món ăn mang đậm hương vị Việt
giơí thiêụ tại liên hoan ẩm thực có sự góp sức của đâù bếp từ Việt Nam sang.
Trong không gian ấm cúng của nhà hàng, nhiêù tranh vẽ về di sản văn hóa, thiên
nhiên, nét đẹp cuộc sống và con ngươì Việt Nam của các họa sĩ Việt Nam và
Thái-lan được trưng bày, giúp khách tơí đây hiêủ biết thêm về đất nước Việt
Nam. Bức họa rồng Việt Nam của họa sĩ ngươì Thái Somyot vẽ ngay tại lễ khai mạc
và vũ điêụ áo dài góp phần quảng bá văn hóa Việt. Họa sĩ Somyot cộng tác vơí
phòng tranh 333 của nhà sưu tập tranh Thira, từng đến Việt Nam tham gia trưng
bày tranh tại Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh cách đây hai năm. Tơí dự lễ có Đại
sứ nước ta tại Thái-lan Ngô Đức Thắng cùng nhiêù cán bộ, nhân viên Đại sứ quán,
thành viên Hôị hưũ nghị văn hóa Thái-Việt, ẩm thực việt nam bà con Việt kiêù
Bangkok, bạn bè quốc tế, phóng viên báo chí Thái-lan và Việt Nam. Phát biêủ ý
kiến, Đại sứ Ngô Đức Thắng nhấn mạnh, Việt Nam và Thái-lan là hai dân tộc cùng
nằm trong nền văn minh lúa nước. Ngày nay, việc đi lại, viếng thăm giao lưu của
ngươì dân thuận lơị hơn trước đây rất nhiêù. Việc truyền bá, chiêm nghiệm văn
hóa ẩm thực của các dân tộc anh em càng được chú trọng. Thơì gian gần đây,
nhiêù hoạt động cụ thể, ý nghĩa giơí thiêụ về Việt Nam được tổ chức tại Thái-lan
đã góp phần tăng cường giao lưu văn hóa, giúp nhiêù ngươì đoàn kết, hiêủ biết
nhau hơn và để thực hiện mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN. Liên hoan ẩm thực
kéo dài đến ngày 28-6. Đại sứ Ngô Đức Thắng ngôì giưã cùng các vị khách tại lễ
khai mạc. Họa sĩ Somyot vẽ rồng Việt Nam. TRƯỜNG SƠN. Ý kiến bạn đọc
Họ & tên Email Tiêu đề Nội dung Click để cập
nhật lại hình Mã xác nhận Nhập các ký tự hiển thị ở hình trên
.
Thử xem báo nước ngoài chỉ dẫn có
đúng điệu không nhé? Nguyên liệu: Tôm tươi loại nhỏ: 200g Miến gạo: 150g ½ muỗng
cà phê muối 2 muống giấm gạo 1 muỗng đường cát 2 củ cà rốt 1 quả dưa chuột 2 củ
hành khô Rau thơm gồm rau mùi, húng quế Cách làm: Trước tiên, bạn cần luộc và
bóc vỏ tôm. Cà rốt thái sợi, dưa chuột thái thanh dài, mỏng, miến gạo chần qua
bằng nước sôi. Cho toàn bộ các gia vị trên gồm muối, giấm gạo và đường cát vào
bát, khuấy đều. Trộn cà rốt và dưa chuột vào hỗn hợp nước pha này khoảng 30
phút. Tiếp đến, cho tôm vào trộn đều với cà rốt,dưa chuột và ướp tiếp 30 phút.
Thái mỏng hai củ hành khô vào trộn cùng. Ngoài ra, để có thêm hương vị, bạn nên
làm một bát nước chấm để rắc lên món ăn. Gia vị nước chấm gồm 3 muỗng nước mắm,
4 muỗng nước cốt chanh, 2 muỗng đường nâu, 1 tép tỏi và quả ớt băm nhỏ. Tất cả
được khuấy đều vào một bát nhỏ. Trình bày Bỏ rau thơm gồm rau mùi, húng quếvào
trộn đều vơíhỗn hợp tôm, cà rốt và dưa chuột trước khi xúc ra đĩa.Miến gạo
không ướp chung với món ăn này mà được dùng để ăn kèm. Rắc một ít nước chấm vừa
được pha lên trên. Như vậy, bạn đã có một món trộn hải sản rất đậm đà hương vị!TheoiHay/Independent.
Với tình yêu dành cho Việt Nam trong hơn 2 năm sống và làm việc tại đây, kết hợp
với kiến thức về chuyên ngành Marketing, Phil đã tạo ra những bức ảnh hết sức ấn
tượng và không kém phần nghệ thuật.Thông điệp mà Phil muốn gửi đến mọi người là
"Share your smile" - "Chia sẻ nụ cười" thông qua việc chụp ảnh
miễn phí cho những người yêu thích chụp ảnh nhưng không có khả năng chi trả cho
việc chụp ảnh tại những studio chuyên nghiệp. Theo Bưu điện Việt Nam. Phóng
viên: - Quốc hoa, quốc phục còn mang nhiều ý nghĩa, chứ bình chọn quốc tửu thì
liệu có góp phần cổ súy cho phong trào nhậu nhẹt thêm tràn lan không, thưa tiến
sĩ?TS Nguyễn Nhã: - Việt Nam có nền văn hóa lúa nước, tôi thấy rượu đế có thể
phát triển thành quốc tửu. Rượu đế ngâm nếp than thành rượu nếp than, hoặc với
các thức khác thì thành loại rượu khác nhau. Phải sản xuất quy mô, nâng lên tầm
thương hiệu để trở thành quốc tửu. Rượu là thứ đồ uống mang đậm chất Việt,
khi nó không chỉ được uống mà còn dùng để thờ, cúng. Mà không phải thờ cúng bằng
rượu là cổ súy cho việc uống rượu. Rượu có giá trị của nó trong việc thưởng thức.
Uống nhiều thì mới say xỉn, có hại. Thay vì ăn tiệc vẫn dùng rượu tây, thì ta
dùng rượu Việt. Quốc tửu có giá trị trong việc cổ súy cho nền văn hóa, ẩm thực
đậm đà bản sắc Việt. Không chỉ trong những buổi tiệc bình thường, mà trong các
buổi tiếp đón quốc khách, nếu không có quốc tửu thì sao? Vậy thì ta phải phát
triển, nâng chất lượng rượu khi có hàng trăm loại rượu khác nhau. Uống rượu điều
độ thì không sao cả, đâu phải ai cũng uống nhiều, nên tôi không ngại nói đến
chuyện chọn quốc tửu. Uống xả láng mới là cổ súy cho chuyện nhậu nhẹt say sưa.
Việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó có lĩnh vực
ẩm thực, thì tất cả đều phải có tính Việt cao. Đồng thời phải phát huy nó tốt
hơn, nếu là quốc tửu ẩm thực việt nam thì phải có giá trị về mọi mặt.Những cuộc
bình chọn như thế này có phải là một trong những vấn đề mới mẻ, nảy sinh trong
đời sống hiện đại, khi đời sống kinh tế của chúng ta khá lên, giao lưu nhiều với
quốc tế? - Đúng vậy. Cách bình chọn ngày nay mới, khác xưa. Xưa nó ở trong lòng
người. Khi người ta thích thì cứ thế mà đồng lòng làm, nó thể hiện truyền thống.
Dĩ nhiên, việc bình chọn tạo ra phòng trào, nhà tổ chức nhắm mục tiêu, mục đích
nào đó nên làm. Theo tôi, dần dần người ta cũng quen với việc bình chọn. Cái gì
mà người ta chọn đúng thì sẽ để lại lâu dài, không chọn đúng thì sau này sẽ có
lựa chọn khác. Vấn đề là chọn đúng, mang tính truyền thống lâu đời, thể hiện được
lòng người. Đó là hướng riêng để thể hiện bản sắc dân tộc, theo tôi là rất cần
trong thời đại này để hòa mình, hòa nhập mà không hòa tan. Nhưng liệu cuộc bình
chọn này có mang tính phong trào, thiếu thực chất, thưa ông?- Thực chất hay
không phụ thuộc vào độ lâu dài của nó. Thích mà làm về sau lại thôi thì đó là
không thực chất còn nếu thực sự quan tâm đến một biểu trưng lâu dài của cả dân
tộc, nghĩ đến một tầm nhìn xa thì là thực chất. Làm để chơi cho vui là một chuyện,
còn khi có ý thức về hình ảnh dân tộc mạnh mẽ, cố gắng để làm thì là chuyện
khác. Bình chọn khách quan, uy tín, làm đúng nguyên tắc thì không sao. Khi làm
như thế sẽ dấy lên tinh thần dân tộc, nhiều người sẽ quan tâm hơn. Đây là vấn đề
xã hội, quan trọng là nó có được lòng mọi người hay không. Tất nhiên, việc bình
chọn quốc hoa, quốc phục, quốc tửu là việc mới ở ta, nên cần lấy ý kiến chân thực,
chính xác hơn con số vài mươi phần trăm hiện nay so với dân số cả nước. Sẽ có
những sự dè dặt, nên hãy cứ tiến hành từng bước. Võ Tiến thực hiện. Festival diều
đồng qu� lớn nhất TPHCM
CAO Đ� mấy năm nay, cứ
đến m�a nắng, khi đồng
ruộng cạn nước, nền đất kh� cứng, l� mấy thửa ruộng
ở huyện H�c M�n, TPHCM lại tấp nập, đ�ng vui với h�ng trăm.. Gắp là một nghệ thuật, gắp sao
cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn…Đôi đũa Việt có mặt trong mọi bữa cơm
gia đình, ngay cả khi quay nướng, người Việt cũng ít dùng nĩa để xiên thức ăn
như người phương Tây. Du khách Nhật tự tay chế biến món bánh xèo tại nhà hàng
Ba Xi 135 Võ Văn Tần, quận 3, TP.HCM. Vòng bán kết cuộc thi khu vực phía Bắc đã
được tổ chức hôm 20/12, tại Hà Nội, với chiến thắng thuộc về InterContinental
Danang Sun Peninsula Resort – Đà Nẵng giải nhất. Ngoài giải nhất, ban tổ chức
còn trao 4 giải nhì đồng hạng cho các đội: Hyatt Regency Danang Resort &
Spa Đà Nẵng, Công ty CP Du lịch khách sạn Hải Đăng Hải Phòng, KS Sài Gòn Hạ
Long Quảng Ninh, Tập đoàn Vingroup Hà Nội. 5 đội xuất sắc được lựa chọn từ 12 đội
giỏi nhất khu vực miền Bắc này sẽ tham dự cuộc tranh tài chung kết tại TP.HCM
ngày 16/1/2014. Ông Vũ Thế Bình – Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam cho rằng:
Cuộc thi không chỉ tôn vinh những đầu bếp giỏi tài năng mà đã góp phần giúp
phát huy giá trị ẩm thực trong việc phát triển du lịch tại Việt Nam”./. Thanh Hà.
Dĩ nhiên, xây dựng chuẩn là một việc rất khó, nhất là khi sự sáng tạo, vấn đề bản
quyền, tính cạnh tranh không cho phép giống nhau như hệt. Song cái cơ bản đã tạo
nên bản sắc Việt thì phải giữ. Các món ăn, chuẩn nhà hàng Việt lấy tự nhiên làm
gốc, vừa ngon vừa có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt phải khắc phục tình trạng yếu
kém về vệ sinh am thuc viet nam an toàn thực phẩm, nhất là khi người nước ngoài
đã hết lời ca tụng ẩm thực Việt. Tuần qua, Martin Yan - một đầu bếp nổi tiếng
thế giới - đến TP.HCM đã phát biểu rằng nếu chọn một món ăn cuối cùng trước khi
từ giã cuộc đời thì Yan Can Cook sẽ chọn một tô phở bự và đẹp, bỏ vô đó đầy đủ
các loại rau”. Còn một du khách gốc Do Thái sau khi đến Việt Nam đã viết trong
bức thư gửi bạn rằng: Tôi đã chăm chú nhìn những gì mà họ người Việt ăn, tôi
dám chắc rằng trong kiếp sau tôi muốn làm người Việt Nam”. Ngày Bếp Việt năm
nay, các đơn vị thành viên trong chương trình đã cam kết nâng cao chất lượng ẩm
thực Việt. Ngoài việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kết nối từ thực phẩm sạch
đến bếp sạch, các cơ sở đào tạo đầu bếp cũng như các nhà hàng Việt quan tâm đến
việc khắc phục sự pha tạp làm mất bản sắc Việt trong ẩm thực. Sự pha tạp đang
trở thành thói quen của các quán ăn, nhà hàng như không dùng nước mắm mà chỉ
dùng nước tương trong nêm nếm món ăn, dọn mâm chỉ có bát nước tương mà không có
nước mắm... Năm nay đặc biệt tại hội chợ mua sắm tổ chức ở Nhà thi đấu Phú Thọ
TP.HCM có chương trình hát thơ vinh danh bếp Việt, hát thơ Kiều, Lục Vân Tiên,
Chinh phụ ngâm, Gia huấn ca, hát thơ Quốc đạo. Đối với người Á Đông, nhất là
người Việt, ăn tết Nguyên đán là náo nức chào mừng một vận hội mới, một năm mới
nhiều may mắn, hạnh phúc, làm ăn phát tài. Người người đang lo sơn quét nhà cửa,
kiếm cây cảnh hoa trái, câu đối tết chưng cho đẹp nhà. Năm mới cái gì cũng phải
mới, nên bộ quần áo mới cho người già, trẻ em cũng là điều người Việt luôn nghĩ
tới. Tết là dịp đoàn tụ gia đình, mọi người đang chuẩn bị về quê. Ngày cuối năm
còn có mâm cỗ cúng mời ông bà về ăn tết với con cháu. Mâm cỗ tết tùy theo vùng
miền, không thể thiếu các loại bánh truyền thống như bánh chưng, bánh dày, bánh
tét, dưa hành, củ kiệu, dưa mắm, dưa món, giò, nem, ninh, mọc, thịt đông, tôm
khô... Với ước mong được an lành, không bị ma quỷ quấy nhiễu, nhất là cấm kỵ đòi
nợ trong dịp tết, người ta dựng cây nêu cho tới mùng bảy mới hạ hiện còn có vài
nơi trồng cây nêu như ở Nhà lưu niệm cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Phạm Văn Mùi tại
TP.HCM, các chương trình đón khách Tây ăn tết ta của các công ty du lịch.... Và
còn bao nhiêu thứ nữa đã và đang tạo nên di sản văn hóa đáng quý của dân tộc Việt,
cần gìn giữ đến muôn đời sau. Hãn Nguyên Nguyễn Nhã tiến sĩ sử học .
.
Lên đầu trang
0 nhận xét:
Đăng nhận xét