Pages

Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

GỎI CUỐN CẢI XANH CÁC ĐẠI SỨ ẨM THỰC VIỆT NAM

I. Tôi rất đam mê ẩm thực Việt Nam và tôi đã thưởng thức nhiều món ăn ngon ở Hà Nội

Vậy là McDonald’s - tên tuổi nổi tiếng bậc nhất trong làng thức ăn nhanh fast food quốc tế - cuối cùng đã có mặt tại Việt Nam với một dãy dài người xếp trước cửa chờ đến lượt mua hàng trong những ngày khai trương. Hai năm trước, báo chí quốc tế cũng đã đăng tải hình ảnh đoàn người nhẫn nại chờ đợi dưới cái nắng chói chang ở TP HCM để mua cho mình một ly cà phê Starbucks. Tiềm năng và thị hiếu của người Việt đối với thức ăn nhanh đã thể hiện rất rõ nhưng tại sao nước ta chưa thành công trong lĩnh vực này? Hai thế mạnh của thị trường Việt Sau 100 năm phát triển, thức ăn nhanh đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp hùng mạnh bậc nhất thế giới. Song song đó, rất nhiều thương hiệu thức ăn nhanh liên tục xuất hiện và bành trướng tại Việt Nam. McDonald’s đã chọn TP HCM - thị trường được cho là năng động nhất Việt Nam - để mở 2 cửa hàng đầu tiên ở đất nước có dân số trẻ này Ảnh: THẢO NGUYÊN Thị trường thức ăn nhanh tại nước ta đã trải qua 2 cột mốc quan trọng nhất: KFC mở cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam, giới thiệu đến người dân một khái niệm ẩm thực việt nam hoàn toàn mới: thức ăn nhanh. Cột mốc thứ hai chính là McDonald’s bắt đầu mở cửa hàng ở Việt Nam, qua đó cho thấy thị trường thức ăn nhanh nước ta đã trưởng thành. Sau KFC là Lotteria, Jollibee, Pizza Hut, Subway... Với chiến lược phát triển quy mô lớn. Điều đó cho thấy tiềm năng thị trường thức ăn nhanh của nước ta còn rất lớn. Đối với thị trường thức ăn nhanh, yếu tố quan trọng bậc nhất để quyết định đầu tư chính là dân số học và dư địa phát triển ngành. Hai yếu tố này đều rất khả quan tại thị trường Việt Nam. Thứ nhất, Việt Nam là một đất nước khá đông dân và cơ cấu dân số trẻ chiếm vai trò chủ đạo. Người trẻ dễ thay đổi khẩu vị và thích thú khi tiếp cận với những trào lưu ẩm thực quốc tế. Đó là thế mạnh của lĩnh vực thức ăn nhanh. Thứ hai, dư địa phát triển đối với ngành thức ăn nhanh ở Việt Nam rất lớn bởi so với những quốc gia đã quen với văn hóa ăn nhanh và nếp sống công nghiệp, mật độ các cửa hàng ăn nhanh tại các siêu thị, các con phố của họ dày đặc gấp nhiều lần tại Việt Nam. Đây là 2 yếu tố then chốt thu hút những thương hiệu lớn đến với thị trường Việt Nam. Với khả năng nhượng quyền để phát triển và nhân rộng mô hình, thức ăn nhanh sẽ trở thành một phần trong xu hướng ẩm thực Việt. Đó cũng là cách thức ăn nhanh đã phát triển tại các quốc gia khác trên thế giới và trở thành một phần của văn hóa ẩm thực toàn cầu. Bốn điểm yếu cốt tử Cơ hội trong lĩnh vực thức ăn nhanh tại Việt Nam là rất rõ. Theo hãng nghiên cứu Euromonitor, tăng trưởng trong lĩnh vực này ở nước ta luôn duy trì ở mức 15% - 20% trong nhiều năm nay - một mức tăng trưởng đáng mơ ước. Thực tế, đã có một số doanh nghiệp Việt Nam tham gia nhưng chỉ ở quy mô nhỏ. Một vài thương hiệu lớn như Kinh Đô cũng tuyên bố tham gia thị trường song hiện tại vẫn đang tập trung vào ngành kinh doanh cốt lõi của mình và ẩm thực việt nam chỉ mở ra một vài nhãn hàng mang tính thử nghiệm. Phải thừa nhận rằng những ưu điểm của các thương hiệu quốc tế lại chính là những điểm yếu cốt tử của thương hiệu thức ăn nhanh Việt. Điều đó lý giải vì sao thức ăn nhanh nội địa chưa ngóc đầu lên được. Một là, họ có tiềm lực về tài chính hùng hậu. KFC thông báo họ chịu lỗ sau 7 năm thâm nhập thị trường Việt Nam và nay đang thành công rực rỡ. Hiếm có doanh nghiệp Việt nào có thể chịu lỗ tới 7 năm ròng như thế. Hai là, khả năng quản trị về chuỗi nhà hàng của các doanh nghiệp nước ngoài rất tốt. McDonald’s có thể không bán cho khách hàng một chiếc bánh burger ngon nhất thế giới song nếu như ta gọi một chiếc Big Mac tại Mỹ, tại châu Âu hay tại Việt Nam, chiếc Big Mac sẽ vẫn có vị chuẩn mực như nhau. Trong khi đó, rất nhiều chuỗi nhà hàng của nước ta sau khi thành công ở một địa điểm gặp phải khó khăn lớn khi mở rộng quy mô thành nhiều điểm bán lẻ. Việc xây dựng nên một quy trình sản phẩm, đào tạo nhân viên tại nhiều điểm bán lẻ khác nhau phải thực hiện theo đúng quy trình một cách chặt chẽ là yếu tố tiên quyết để một chuỗi quán thức ăn nhanh có thể nhân rộng. Tuy nhiên, thói quen kỷ luật lao động của nhân sự trong lĩnh vực ẩm thực của nước ta chưa cao nên cũng là lý do khiến các thương hiệu thức ăn nhanh thất bại. Chẳng hạn, Phở 24 của Việt Nam sau khi mở rộng chuỗi đã không thể duy trì chất lượng bát phở. Ba là, sức hút thương hiệu. Rõ ràng, KFC, Mc Donald’s, Starbucks... Đều là những cái tên có sức hút lớn đối với người tiêu dùng cũng như truyền thông so với những thương hiệu thức ăn nhanh Việt. Một thương hiệu muốn vươn ra tầm quốc tế cần phải có được quá trình xây dựng bài bản. Rất nhiều quán ăn nhanh Việt Nam mở ra được thêm một vài quán với lượng khách đông, đó là tín hiệu của một doanh nghiệp nhỏ làm ăn tốt nhưng chưa phải là tín hiệu của một thương hiệu ăn nhanh đạt tầm quốc tế. Những cái tên như Bánh mì Tuấn Mập, Cháo bà Hoa Béo, Bánh cuốn Cô Loan, Xôi Yến... Rất khó có thể vươn ra tầm quốc tế. Không phải tự nhiên những chuỗi nhà hàng ăn nhanh của các quốc gia láng giềng đều có tên tiếng Anh hoặc giống tiếng Anh như Jollibee, Lotteria, BBQ Chicken... CEO danh tiếng Howard Schultz của Starbucks đã từng sáng lập ra chuỗi quán có tên Il Giornale. Sau khi mua lại Starbucks, ông đã quyết định đổi tên chuỗi quán của mình thành Starbucks bởi ông nhận ra Il Giornale khó viết, khó đọc, khó phát âm và khó hiểu” theo tự truyện Dốc hết trái tim” của Howard Schultz. Bốn là, tâm lý người tiêu dùng Việt. Không thể phủ nhận rằng nhiều người tiêu dùng Việt Nam còn rất chuộng ngoại. Đây là một trong những lợi điểm rất tốt của các doanh nghiệp nước ngoài khi biết đánh vào tâm lý đó. Cơ hội cho phở, bánh cuốn, bánh mì... Doanh nghiệp nội địa hoàn toàn có thể có các phương thức để chiếm lĩnh những thị phần của mình và sống chung với những ông lớn”. Ví dụ, có thể tìm ra những món ăn thuần Việt và làm thương hiệu tốt với quy chuẩn cao, như Phở 24, bánh cuốn Gia An, cơm tấm, bánh mì kẹp..., đó là những món ăn không đụng hàng với thương hiệu ngoại và hoàn toàn có thể phát triển. Ngoài ra, thương hiệu Việt còn được truyền thông ủng hộ. Nhiều doanh nghiệp thức ăn nhanh Việt trước đây lúc ra đời đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của truyền thông, từ đó có được cảm tình lớn của người tiêu dùng như Phở 24, cơm kẹp VietMac... Rất tiếc, những thương hiệu đó đều mắc những điểm yếu cốt tử đã nêu trên khiến người tiêu dùng sau một thời gian hưởng ứng đã không trở thành khách hàng trung thành. Một thương hiệu ẩm thực mà không có khách hàng trung thành sẽ rất khó có thể tồn tại và cạnh tranh. Kỳ tới: Đi tìm bí quyết. Bạn đọc có thắc mắc về các vấn đề kinh tế - pháp luật, vui lòng gởi câu hỏi cho chúng tôi qua địa chỉ: Mục Tư vấn Kinh tế - Pháp luật, Ban Kinh tế, Báo Sài Gòn Giải Phóng, 399 Hồng Bàng, phường 14, quận 5, TPHCM; email: hanni@sggp.org.vn ; ĐT: 0839294072 – 0903.975323.. Bún tươi 3 trong 1 Nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức các món ăn ngon được chế biến từ nguyên liệu bún tươi, gia vị dùng cho món phở còn có thêm lá bạc hà và giá sống nữa. Những ngày ở Việt Nam mình nhất định phải thưởng thức thật nhiều món ăn của các bạn…”, sở thích của mọi người có thể thay đổi vì có quá nhiều sự lựa chọn. Tôi cho là mô hình Phở 24 được chọn chia sẻ kinh nghiệm tại hội nghị này cũng vì nó đi theo xu hướng này với các tiêu chuẩn: Đầu tư thấp, bánh mỳ là một trong những món ăn Việt Nam phổ biến nhất ở Mỹ. Hành lá xắt nhỏ - Làm nóng dầu ăn trong nồi đất, đúc thành hình tròn hoặc gấp lại thành hình bán nguyệt.

Trước mỗi bữa ăn người Việt thường có thói quen mời. Lời mời thể hiện sự giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác…. Bài viết nguyên văn bằng tiếng Anh, tạm dịch như sau:Ở Việt Nam, bạn dễ dàng nhận thấy những điều bất thường. Bạn không nghe tiếng chim hót, không thấy sóc leo cây hay chuột lục lọi trong những đống rác. Thậm chí, cũng chẳng có con chó nào chạy rông. Thực tế, hầu như bạn không thấy được một con thú hoang hay thú nuôi nào cả. Chúng đi đâu cả rồi? Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng: chúng đều bị ăn thịt cả.Dĩ nhiên, cũng như đa số các nước trong khu vực, hổ, voi, tê giác và những động vật lớn khác đã bị bán sang Trung Quốc. Việt Nam không phải là nước duy nhất làm điều này, thế nhưng, Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới nói quốc gia này là tàn ác nhất đối với động vật hoang dã.Nhiều báo cáo cho thấy người Việt giết tê giác để lấy sừng nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào. Người Trung Quốc cần những chiếc sừng cũng như nhiều bộ phận cơ thể của các động vật quí hiếm khác vì tin vào công dụng chữa bệnh hoang đường.Việc mua bán động vật có thể giải thích được sự tuyệt vong của loài hổ, voi và những con thú lớn khác. Nhưng còn chim và chuột thì sao? Vâng, người ta cũng ăn cả chúng, như với hầu hết các loài động vật khác ở đây. Vào tháng Giêng ở Đà Nẵng, tôi đã thấy một người hàng rong bên vệ đường đang bán một chậu chuột chết, lông đã được vặt hết nhưng thân hình còn nguyên vẹn, sẵn sàng để nấu.Mùa xuân trước, tổ chức Bảo tồn Quốc tế đã báo cáo rằng một số loài vượn Việt Nam, một họ hàng của giống đười ươi, đang đứng trước thảm họa diệt vong” vì chúng đã bị ăn thịt hết, chỉ còn lại vài con.Những điều này dẫn đến một vấn đề thú vị. Người Việt từng ăn thịt qua nhiều thế hệ, trong khi các nước láng giềng phía tây Đông nam Á như Campuchia, Lào, Thái Lan và Miến Điện lại không động đến đông vật hoang dã.Tại những nước trên, bạn có thể thấy những đàn chim giờ không còn nữa ở Việt Nam, cũng như vô số chó và mèo. Ở những nơi ấy, người ta chủ yếu ăn cơm, và thức ăn của người dân cũng ít ỏi.Việt Nam luôn là một quốc gia hung hãn. Đã có 17 cuộc chiến tranh với Trung Quốc kể từ khi giành được độc lập hơn 1.000 năm trước và đã xâm chiếm Cambodia vô số lần và gần đây nhất là vào năm 1979. Trong khi đó, những quốc gia ở phía tây của nó đa phần là hòa bình trong những thế kỷ gần đây.Nhiều nhà nhân loại học và sử học cho rằng sự khác biệt này là từ nguồn gốc của quốc gia. Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, trong khi Ấn Độ lại ảnh hưởng nặng nề đến những quốc gia kia - hai quốc gia với đặc tính vô cùng khác biệt cho đến tận ngày nay.Rõ ràng, đây là một phần nguyên nhân. Nhưng tôi còn cho rằng vì người Việt thường ăn thịt qua nhiều thế hệ, bổ sung một nguồn chất đạm quan trọng trong chế độ ăn uống của họ, điều này cũng giải thích thiên hướng hung hăng của quốc gia này và tạo ra một mối tương phản rõ rệt so với các nước láng giềng.Hiện nay, món ăn được ưa chuộng là thịt chó. Trên thực tế, thịt chó rất đắt. Nó được xem là món đặc biệt vì được cho là chứa nhiều chất đạm hơn những loại thịt khác. Trong truyền thống người Việt, mỗi khi bị xui xẻo, bạn nên ăn thịt chó để thay đổi thời vận. Nhưng bạn không nên ăn vào ngày đầu tháng âm lịch vì sẽ làm vận may đảo ngược. Bạn sẽ gặp xui xẻo.Nhưng giờ đây truyền thống đang đối chọi với thời buổi hiện đại và luật lệ cũng thay đổi theo. Ba mươi năm trước, nuôi chó là phạm pháp. Chính quyền cho rằng thịt chó là một ưu tiên dinh dưỡng nên không được bỏ qua. Quan điểm này vẫn còn phù hợp, mặc dù chính quyền đã bãi bỏ điều luật trên từ nhiều năm qua.Thực tế là cho đến nay, không là một điều hiếm hoi khi ta thấy dọc theo các xa lộ những chiếc xe vận tải chở những chú chó nằm cuộn trong những chiếc am thuc viet nam lồng chồng cao đến sáu tầng, rộng tám tầng để đưa ra chợ -- tương tự như cảnh chuyên chở gà đến lò mổ ở phương tây.Nhưng Việt Nam hiện là một đất nước đang giàu lên nhanh chóng; hơn phân nửa dân số sinh sau cuộc chiến Việt Nam mà họ gọi là cuộc chiến tranh chống Mỹ. Thu nhập bình quân đầu người là 3.400 Mỹ kim, dù có vẻ không nhiều nhưng lại cao hơn đa số các nước láng giềng. Và một khi giới trung lưu tăng trưởng, ảnh hưởng từ phương Tây cũng tăng theo -- được tiếp thu từ truyền hình, điện ảnh, Facebook, Twitter và những thứ khác.Điều này làm nảy sinh ra việc một số người muốn nuôi giữ thú vật. Vì thế giờ đây thỉnh thoảng bạn cũng thấy được vày chú chó đang nằm trước hiên nhà ai đó -- dưới con mắt đầy cảnh giác của chủ nhà. Thậm chí giờ đây khi Việt Nam đang trưởng thành và hiện đại hóa nhanh chóng, nếu một chú chó nào lang thang xa nhà, ai đó sẽ bắt cóc chúng và làm thịt.Đến thăm Việt Nam, nhiều du khách phương Tây đã cảm thấy thất vọng. Như một blogger phương Tây đã nhận định: Tôi có thể thành thực nói rằng đấy là một cảnh rùng rợn nhất mà tôi từng chứng kiến.”Tôi hoàn toàn đồng ý. Một loại nước mắm ứng dụng công nghệ tiệt trùng UHT vào quá trình sản xuất. .. Viet Cooking cung cấp nhiều công thức nấu ăn, từ những món bánh đơn giản, món bánh ăn phổ thông và các món bánh ăn chơi. Mỗi cách làm món ăn sẽ được thể hiện với hai nội dung chính là phần Vật liệu và phần Thực hiện. Một số món còn có phần giới thiệu rất hấp dẫn. Những món ăn khác sẽ được tác giả cập nhật trong thời gian tới. Ứng dụng hiện được cung cấp miễn phí trên Market. QUẢNG CÁO. Để khởi động năm mới sau kỳ nghỉ Tết, ngày 19/2, CĐ Thực hành FPT phối hợp với FPT Greenwich và một số trường công nghệ thông tin ở Hà Nội tổ chức ngày hội văn hóa ẩm thực - Hội Xuân quê”.Ngoài FPT Polytechnic và FPT Greenwich, còn có sự góp mặt của sinh viên các trường Aptech như FPT Aptech, Thăng Long Aptech, Aprotrain Aptech, IT Aptech, NIIT Sao Bắc Đẩu…Đây là sân chơi lành mạnh, bổ ích để các bạn sinh viên thể hiện năng khiếu, trổ tài nấu ăn, giao lưu am thuc viet nam xua va nay và giải trí. Tham dự ngày hội, mỗi trường cũng tự mang đến một loại ẩm thực riêng, thu hút nhiều sinh viên tới thưởng thức.Các sinh viên Nigeria đang theo học chương trình Top-up +2 của FPT Greenwich cũng tự chế biến các món ăn của đất nước mình để giới thiệu với các bạn sinh viên Việt Nam.Không chỉ được thưởng thức ẩm thực, các bạn sinh viên còn nhiệt tình tham gia các trò chơi truyền thống như múa sạp…… hay xem nặn tò he, chơi cờ tướng.Những người khác lại ngồi làm mẫu để họa sĩ vẽ chân dung…… chơi ném vòng… hoặc phi tiêu.Các tiết mục văn nghệ như hát dân ca... ... Hay nhảy hip hop cũng luôn thu hút lượng lớn khán giả. Tập phim đầu tiên sẽ chính thức lên sóng truyền hình TP.HCM HTV9 vào lúc 20 giờ 30 ngày 4.1.2013 và các tập tiếp theo sẽ chiếu vào mỗi tối thứ sáu hằng tuần cùng giờ cũng trên HTV9. Ngoài ra, chương trình sẽ phát sóng trên các kênh truyền hình chuyên về du lịch ẩm thực của nước ngoài như: Asian Food Channel, hệ thống PBS của Mỹ… kể từ tháng 4.2013. Đây là chương trình thuộc thể loại phim truyền hình thực tế thông qua việc giới thiệu giá trị văn hóa thực phẩm đồ uống ẩm thực độc đáo của các địa phương trong cả nước, cách chế biến nhiều món ăn đặc sản, danh lam thắng cảnh của Việt Nam bằng ba ngôn ngữ Việt, Anh, Hoa, do Yan Can Cook dẫn dắt. Được biết, kinh phí sản xuất 26 tập phim vào khoảng 1 triệu USD hơn 20 tỉ đồng. N.T.Tâm - Hoàng Quyên. Người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều món ăn trong một bữa lên cùng một lúc chứ không như phương Tây ăn món nào mới mang món đó ra.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
 
Lên đầu trang