Pages

Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

MỘT SỰ KIỆN VĂN HÓA DU LỊCH NHẰM TÔN VINH GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM

I. Tuần Lễ Ẩm Thực Việt Nam sẽ được diễn ra tại nhà hàng Collins Kitchen của khách sạn Grand Hyatt Melbourne

Vũ điệu áo dài Việt Nam ấn tượng tại buổi khai mạc. Ảnh: Xuân Sơn. Gắp là một nghệ thuật, gắp sao cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn…Đôi đũa Việt có mặt trong mọi bữa cơm gia đình, ngay cả khi quay am thuc viet nam nướng, người Việt cũng ít dùng nĩa để xiên thức ăn như người phương Tây..
Phu nhân các Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam cùng đông đảo lãnh đạo nữ các đơn vị chức năng của Bộ Ngoại giao đã đến tham dự. Sườn cừu áp chảo sốt tiêu Rượu vang đỏ hay dùng với các thứ thịt màu đỏ. Người Việt dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực của các dân tộc khác, vùng miền khác để từ đó chế biến thành của mình. Đây cũng là điểm nổi bật của ẩm thực của nước ta từ Bắc chí Nam. Thử xem báo nước ngoài chỉ dẫn có đúng điệu không nhé? Nguyên liệu: Tôm tươi loại nhỏ: 200g Miến gạo: 150g ½ muỗng cà phê muối 2 muống giấm gạo 1 muỗng đường cát 2 củ cà rốt 1 quả dưa chuột 2 củ hành khô Rau thơm gồm rau mùi, húng quế Cách làm: Trước tiên, bạn cần luộc và bóc vỏ tôm. Cà rốt thái sợi, dưa chuột thái thanh dài, mỏng, miến gạo chần qua bằng nước sôi. Cho toàn bộ các gia vị trên gồm muối, giấm gạo và đường cát vào bát, khuấy đều. Trộn cà rốt và dưa chuột vào hỗn hợp nước pha này khoảng 30 phút. Tiếp đến, cho tôm vào trộn đều với cà rốt,dưa chuột và ướp tiếp 30 phút. Thái mỏng hai củ hành khô vào trộn cùng. Ngoài ra, để có thêm hương vị, bạn nên làm một bát nước chấm để ẩm thực việt nam rắc lên món ăn. Gia vị nước chấm gồm 3 muỗng nước mắm, 4 muỗng nước cốt chanh, 2 muỗng đường nâu, 1 tép tỏi và quả ớt băm nhỏ. Tất cả được khuấy đều vào một bát nhỏ. Trình bày Bỏ rau thơm gồm rau mùi, húng quếvào trộn đều vơíhỗn hợp tôm, cà rốt và dưa chuột trước khi xúc ra đĩa.Miến gạo không ướp chung với món ăn này mà được dùng để ăn kèm. Rắc một ít nước chấm vừa được pha lên trên. Như vậy, bạn đã có một món trộn hải sản rất đậm đà hương vị!TheoiHay/Independent .. Thắng cố Tây Bắc là một món ăn có nguyên liệu chính là thịt và nội tạng ngựa hoặc bò được đổ vào chảo lớn để xào lăn, sau đó đổ nước và ninh sôi sùng sục hàng tiếng đồng hồ. Hình thức hổ lốn” và và mùi hương đặc trưng của món ăn này có thể khiến người không quen chạy mất dép”. Thịt chuột là thức ăn được ưa chuộng tại nhiều địa phương ở Việt Nam. Nếu được chế biến kỹ lưỡng, trông chúng cũng khá ngon miệng. Dù vậy, những con chuột hấp nguyên con như thế này chắc chắn sẽ khiến khối người chết khiếp. Bỏ một con sâu còn ngo ngoe vào miệng nhai rau ráu và nuốt chửng tưởng như là chuyện của thời… tiền sử. Nhưng đó là điều mà thực khách phải thực hiện nếu muốn thưởng thức món đuông lội sông” của Nam Bộ. Nặm pịa là một món ăn đặc trưng của người dân tộc Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Trong món ăn này pịa” là phân non nằm giữa đoạn dạ dày và ruột già của trâu, bò, dê, được lấy ra rồi nêm gia vị, cho thêm nội tạng các loài vật ăn cỏ bao gồm dạ dày, tiết, lòng, tim gan, phèo phổi thập cẩm phế lù đem ninh nhừ. Nó thường có màu sắc rất đặc trưng của… phân. Nem thịt lợn sống là đặc sản của một ngôi làng ở tỉnh Thái Bình. Đây là một món mà không phải người Việt Nam nào cũng có dũng khí để nếm thử. Óc khỉ sống là món ăn có nguồn gốc Trung Quốc, ngày nay được coi là một thứ cao lương mỹ vị dành cho các đại gia Việt Nam. Nó đã bị lên án vì sự tàn nhẫn khi sử dụng khỉ còn sống làm nguyên liệu chính cùng cách thức ăn ghê rợn: phạt ngang đỉnh đầu khỉ để am thuc viet nam lấy thìa xúc óc. Không ít người Việt Nam thề không đụng đến món rươi – một đặc sản đồng bằng Bắc Bộ - vì trông chúng cứ như một đống… giun lúc nhúc. Hương vị của thịt cá nóc khiến thực khách như được lên thiên đường. Nhưng loài cá cực độc này cũng có thể tiễn người ăn xuống địa ngục nếu không được chế biến cẩn thận. Nếu còn quý trọng mạng sống của mình, tốt nhất là không nên ăn nó! Rượu máu và tim rắn sống là đặc sản của làng Lệ Mật, Hà Nội. Đây thực sự là loại đồ uống ghê rợn với màu đỏ máu và cả một quả tim rắn còn đập bên trong. Chỉ các quý ông mới được uống và đủ can đảm để uống thứ rượu này. Thằn lằn nướng nguyên con là một món ăn quen thuộc ở miền quê Nam Bộ nơi chúng được gọi là rắn mối. Nhưng phải đến hàng triệu người ở miền Bắc không nghĩ rằng có thể ăn được con vật này, vì trông chúng rất... Kinh. Trước khi chia tay Mike Hill - chàng đầu bếp cao bồi đáng yêu bị loại ở tập 10, giám khảo Ramsay đã hỏi Hill rằng theo anh ta, ai sẽ chiến thắng. Hill đáp ngay: Không nghi ngờ gì nữa, đó là người đã nấu giỏi hơn chúng tôi dù không nhìn thấy. Christine, tôi nóng lòng chờ đọc sách nấu ăn của cô”. Thịt chó đã trở thành một nét văn hóa ẩm thực của người Việt. Dọn nhiều món cùng lúc trong bữa ăn là nét đặc trưng trong văn hóa ăn uống của người Việt.

II. Nhiều người kỳ vọng đại sứ Võ Quốc sẽ giúp ẩm thực Việt Nam thật sự thăng hoa

.Với gần 50 gian hàng của các doanh nghiệp uy tín Việt Nam, Hàn Quốc sẽ giới thiệu và bày bán các mặt hàng nông sản tiêu biểu của hai nước. Không gian lễ hội sẽ bao gồm các khu vực ẩm thực, khu triển lãm và bán hàng, sân chơi có thưởng và các trò chơi truyền thống của hai nước. Đặc biệt đến với lễ hội văn hóa ẩm thực khách tham quan sẽ có cơ hội những nét văn hóa và ẩm thực đặc trưng của hai nước như; kim bap, bulgogi, miến trộn, kim chi, phở và bún cá… Ngoài ra các chương trình nghệ thuật giải trí như múa sư tử, taekwondo, vovinam, biểu diễn K-pop, ném tên.. Đặc biệt là cuộc thi cuốn nem và kim bap… hứa hẹn sẽ mang đến nhiều bất ngờ và thú vị. Đông Tuyết. Ngoài ẩm thực Thăng Long Hà Nội có bản sắc rất Việt, khác hẳn với ẩm thực Trung Hoa, phương Tây; ẩm thực Sài Gòn đa dạng; ẩm thực Huế có sắc thái riêng rất độc đáo, nhất là ẩm thực cung đình duy nhất ở Việt Nam còn để lại ghi chép cụ thể trong sách vở, hội điển và trong con người Huế từ dòng dõi quý tộc đến người dân từng phục vụ ăn uống trong cung đình. Ghi chép trong sách vở, hội điển thì vẫn còn đấy, song những kinh nghiệm cụ thể nuôi trồng hay chế biến món ăn, cách ăn, nghi thức ăn trong những tư liệu sống thì đang mất dần, dẫn đến những hiện tượng không đáng có, những sai lệch về ẩm thực cung đình, nhất là cơm vua đang diễn ra ở Huế. Đã đến lúc giới học thuật nghiên cứu phải vào cuộc, phục dựng lại ẩm thực cung đình từ việc nuôi trồng tuyệt đối an toàn thực phẩm tươi sống đến cách chế biến tinh tế, cách ăn, nghi thức ăn quyền quý đáng được bảo vệ khẩn cấp! Vừa qua tôi có đi khảo sát thực tế khu trồng rau ở làng La Chữ hay khu tây thành Huế, người dân ở đây vẫn còn trồng kiểu truyền thống, dùng phân hữu cơ, ít phân hóa học và ít thuốc trừ sâu, kích thích tăng trưởng như các nơi khác. Các loại rau cho hương vị thơm ngon đặc biệt đã không bị đô thị hóa mất đi như các nơi khác. Vẫn còn những người trên 80, 90 tuổi biết cách chế biến các món ăn trong cung đình tuy không nhiều, và vẫn còn những người biết ông cha nhà mình nấu những món ăn cung đình. Dĩ nhiên việc ghi chép lại này mà bắt đầu sớm cách đây vài chục năm thì chắc chắn còn biết bao người thật việc thật! Và đúng là chỉ vài chục năm nữa hay trăm năm sau thì chẳng còn biết sự thật ra làm sao! Ẩm thực cung đình Huế và ẩm thực dân dã Huế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Bởi lẽ có nhiều cuộc hôn nhân giữa vua, hoàng tử, công chúa, quận chúa lấy con quan, dân ở Huế hay các địa phương khác. Những người trong đội thượng thiện, lý thiện đều là người dân Huế như dân làng Phước Yên. Đó là chưa kể những sách dạy nấu ăn như Thực phổ bách thiên người trong cung đình lại phổ biến rộng rãi cho mọi người biết để nấu từ đầu thế kỷ trước. Như tôi đã đề cập trong bài trước, nếu phục dựng được ẩm thực cung đình Huế, thì việc đầu tiên phải phục dựng cách nuôi trồng an toàn thực phẩm tuyệt đối khi xưa cho vua ăn ở Huế và những nơi có vật phẩm tiến vua. Bên cạnh đó, việc truy tìm các chứng tích ẩm thực cung đình Huế không phải không làm được; nếu không nói là trong tầm tay, trước khi quá muộn! Các nhân chứng lịch sử từ con cháu vua, ông hoàng bà chúa, quận chúa còn đang ở Huế hay đang lưu lạc khắp nơi phải được khẩn cấp khai am thuc viet nam thác. Gióng tiếng chuông báo động này, hy vọng sẽ có nhiều người cùng tôi đi tìm chân dung thật nhất của ẩm thực cung đình Huế. Hãn Nguyên Nguyễn Nhã tiến sĩ sử học. Khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với rất nhiều gia vị khác …nên món ăn rất đậm đà. Mỗi món khác nhau đều có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị. Grand Brothers Buffet lại được xem như mô hình nhà hàng Buffet kiểu mẫu với hơn 300 món tự chọn từ đặc sản muôn phương.

Trong đó, có Bún suông đuông của tỉnh Trà Vinh. Đây là đợt công nhận lần thứ 2 của Tổ chức này đối với các món ăn của Việt Nam. Bún suông Trà Vinh Ảnh minh họa - Nguồn: Internet Bún suông được chế biến từ con tôm tươi, bỏ vỏ, làm nhuyễn thành chả. Sau khi chả tôm được ướp gia vị sẽ cho vào trong túi ni lông sạch, rồi nặn vào nồi nước đang sôi hoặc chiên sơ rồi cho vào nồi nước lèo khi ăn. Lúc này, chả tôm được tạo hình giống con đuông dừa. Chả cá Lã vọng Ảnh minh họa - Nguồn: Internet Được biết, ngoài Bún suông, 9 món ăn đặc sản khác cũng được công nhận trong đợt này là: Chả cá Lã Vọng Hà Nội, Bún cá rô đồng Hải Dương, Chả mực Hạ Long Quảng Ninh, Cao lầu Hội An Quảng Nam, Bánh canh chả cá Quy Nhơn Bình Định, Gỏi lá Kon Tum, Bánh Bèo bì Bình Dương, Hủ tiếu Mỹ Tho Tiền Giang, Bún cá Châu Đốc An Giang. Dự kiến, ngày 22.3 tới, tại Chương trình Hội ngộ kỷ lục gia Việt Nam lần thứ 27 được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, Tổ chức Kỷ lục châu Á sẽ trao bằng xác lập kỷ lục châu Ácho các tỉnh, thành phố có món ăn đặc sản đạt kỷ lục. Trước khi chia tay Mike Hill - chàng đầu bếp cao bồi đáng yêu bị loại ở tập 10, giám khảo Ramsay đã hỏi Hill rằng theo anh ta, ai sẽ chiến thắng. Hill đáp ngay: Không nghi ngờ gì nữa, đó là người đã nấu giỏi hơn chúng tôi dù không nhìn thấy. Christine, tôi nóng lòng chờ đọc sách nấu ăn của cô”. Người Việt dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực của các dân tộc khác, vùng miền khác để từ đó chế biến thành của mình. Đây cũng là điểm nổi bật của ẩm thực của nước ta từ Bắc chí Nam. Phóng viên: - Quốc hoa, quốc phục còn mang nhiều ý nghĩa, chứ bình chọn quốc tửu thì liệu có góp phần cổ súy cho phong trào nhậu nhẹt thêm tràn lan không, thưa tiến sĩ?TS Nguyễn Nhã: - Việt Nam có nền văn hóa lúa nước, tôi thấy rượu đế có thể phát triển thành quốc tửu. Rượu đế ngâm nếp than thành rượu nếp than, hoặc với các thức khác thì thành loại rượu khác nhau. Phải sản xuất quy mô, nâng lên tầm thương hiệu để trở thành quốc tửu. Rượu là thứ thức uống mang đậm chất Việt, khi nó không chỉ được uống mà còn dùng để thờ, cúng. Mà không phải thờ cúng bằng rượu là cổ súy cho việc uống rượu. Rượu có giá trị của nó trong việc thưởng thức. Uống nhiều thì mới say xỉn, có hại. Thay vì ăn tiệc vẫn dùng rượu tây, thì ta dùng rượu Việt. Quốc tửu có giá trị trong việc cổ súy cho nền văn hóa, ẩm thực đậm đà bản sắc Việt. Không chỉ trong những buổi tiệc bình thường, mà trong các buổi tiếp đón quốc khách, nếu không có quốc tửu thì sao? Vậy thì ta phải phát triển, nâng chất lượng rượu khi có hàng trăm loại rượu khác nhau. Uống rượu điều độ thì không sao cả, đâu phải ai cũng uống nhiều, nên tôi không ngại nói đến chuyện chọn quốc tửu. Uống xả láng mới là cổ súy cho chuyện nhậu nhẹt say sưa. Việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó có lĩnh vực ẩm thực, thì tất cả đều phải có tính Việt cao. Đồng thời phải phát huy nó tốt hơn, nếu là quốc tửu thì phải có giá trị về mọi mặt.Những cuộc bình chọn như thế này có phải là một trong những vấn đề mới mẻ, nảy sinh trong đời sống hiện đại, khi đời sống kinh tế của chúng ta khá lên, giao lưu nhiều với quốc tế? - Đúng vậy. Cách bình chọn ngày nay mới, khác xưa. Xưa nó ở trong lòng người. Khi người ta thích thì cứ thế mà am thuc viet nam xua va nay đồng lòng làm, nó thể hiện truyền thống. Dĩ nhiên, việc bình chọn tạo ra phòng trào, nhà tổ chức nhắm mục tiêu, mục đích nào đó nên làm. Theo tôi, dần dần người ta cũng quen với việc bình chọn. Cái gì mà người ta chọn đúng thì sẽ để lại lâu dài, không chọn đúng thì sau này sẽ có lựa chọn khác. Vấn đề là chọn đúng, mang tính truyền thống lâu đời, thể hiện được lòng người. Đó là hướng riêng để thể hiện bản sắc dân tộc, theo tôi là rất cần trong thời đại này để hòa mình, hòa nhập mà không hòa tan. Nhưng liệu cuộc bình chọn này có mang tính phong trào, thiếu thực chất, thưa ông?- Thực chất hay không phụ thuộc vào độ lâu dài của nó. Thích mà làm về sau lại thôi thì đó là không thực chất còn nếu thực sự quan tâm đến một biểu trưng lâu dài của cả dân tộc, nghĩ đến một tầm nhìn xa thì là thực chất. Làm để chơi cho vui là một chuyện, còn khi có ý thức về hình ảnh dân tộc mạnh mẽ, cố gắng để làm thì là chuyện khác. Bình chọn khách quan, uy tín, làm đúng nguyên tắc thì không sao. Khi làm như thế sẽ dấy lên tinh thần dân tộc, nhiều người sẽ quan tâm hơn. Đây là vấn đề xã hội, quan trọng là nó có được lòng mọi người hay không. Tất nhiên, việc bình chọn quốc hoa, quốc phục, quốc tửu là việc mới ở ta, nên cần lấy ý kiến chân thực, chính xác hơn con số vài mươi phần trăm hiện nay so với dân số cả nước. Sẽ có những sự dè dặt, nên hãy cứ tiến hành từng bước. Võ Tiến thực hiện .. Bài viết được bố chồng của tác giả là Bác sĩ Lê Văn Lân dịch sang Việt ngữ. Khi tôi khởi sự dùng nước mắm - fish sauce - trong hầu như bất cứ và mọi thứ món ăn, tôi biết rằng tôi bắt đầu trân quý lối nấu bếp của dân Việt Nam rồi đó. Cái món gia vị đậm đà tuyệt hảo này đã cung hiến cho thực phẩm một mùi vị ngon ngọt và mặn mòi, khiến ta một khi ghiền nó rồi, thực khó mà bỏ quên nó khi nấu ăn. Thịt, cá, rau cỏ... Hầu như tuốt luốt mọi thứ chỉ cần rẩy chút nước mắm đều ngon trội hơn lên.Nhiều người thường khuyến cáo tôi chớ kê mũi ngửi hay tệ hơn là rây vãi nó ra Tôi đã từng kinh nghiệm cái nỗi khổ này khi tôi đánh vỡ tung tóe cả chai nước mắm trên sàn bếp, làm cho mùi hôi khắm lừng lên cả mấy ngày sau tẩy không hết.Câu chuyện tôi kể sau đây cho quý bạn biết tôi đã hâm mộ món nước mắm thế nào và cái điều tôi kỳ vọng minh chứng hơn cả là lý do làm sao một cô gái Mỹ cao lớn, mắt xanh như tôi lại trân quý và trọng vọng thức ăn và văn hóa Việt Nam. Kinh nghiệm đầu lưỡi của tôi với thức ăn Việt là món súp bò phổ biến của Việt Nam - mệnh danh thông thường là phở. Tôi được một cô bạn thân người Việt làm cùng sở đưa tới tiệm phở Công Lý. Bạn tôi đã kỹ lưỡng dạy một điều quan trọng là muốn ăn phở ngon thì phải tìm đến một nơi chuyên môn nấu phở. Bước vào tiệm này, tôi vẫn còn nhớ dai đẳng cái mùi thơm nồng của nước dùng phở nấu với đại hồi và các mùi rau thơm tươi. Cái mùi này nực nồng khiến bạn thực sự phải thay áo mình mặc sau khi ăn phở vì y trang của mình quả tình đã ướp tràn trề với đủ thứ hương thơm. Thế là chúng tôi ngồi xuống và gọi món ăn trong khi tôi lắng nghe thích thú cô bạn tôi líu lo trao đổi bằng tiếng Việt gọi một tô phở tái lớn” giá chỉ có $ 4,95 thôi. Khi phở dọn ra, tôi hơi kinh hãi thấy thịt bò tươi sống nằm vắt vẻo trên miệng tô khiến tôi hoảng hốt ngó về phía cô bạn. Tôi vẫn tự hào mình chút ít đảm lược trong chuyện nếm món ăn, nhưng không ngờ rằng mình sẽ ăn thịt bò còn sống nhăn!. Cô bạn bèn trấn an tôi bằng cách nhúng thịt bò của mình trong tô phở nóng, làm cho nó chín ngay tức khắc. Giây phút chân lý quả đã đến, nên tôi xúc ngay một muỗng đầy nào giá sống, nào thịt bò, nào bánh phở, nào nước dùng và nếm cái món súp cổ truyền của Việt Nam. Mùi vị nói giản dị là ngon tuyệt, và kể từ đây tôi là một đệ tử hâm mộ phở. Kinh nghiệm này cũng dạy tôi cái điều mà tôi gọi là ba căn bản” cho thức ăn Việt Nam: 1 Rẻ, 2 Ngon, 3 Nhiều. Có lẽ cái chuyến du hành vỡ lòng này vào địa khu của phở đã dọn đường đắp lối cho tôi lấy chồng là một thanh niên Việt Nam. Tôi thực tình nói không hẳn chắc, nhưng tôi biết rằng Thái xứng đáng là chồng tôi. Kết hôn với anh đã khiến tôi như có một giấy thông hành độc nhất vô nhị vào cái lãnh thổ mênh mông và muôn hình sắc của thực phẩm và văn hóa của nước Việt Nam. Cái viễn kiến của anh đã chỉ dạy cho tôi làm sao yêu mến cái tinh thần về một quốc gia của con người bất khuất và học hỏi càng lúc càng tăng về mối duyên tình thắm thiết của họ về chuyện thực phẩm. Từ bánh cuốn cho tới bò nhúng giấm và cá kho tộ, bao nhiêu món ăn yêu chuộng của tôi bây giờ là món Việt Nam. Dù tôi là người Mỹ, gia đình của chúng tôi là gia đình Việt Nam. Nhà tôi bây giờ đã ngửi thấy cái mùi cơm nấu chín đặc thù cho một mái nhà Á Đông và ít khi mà chúng tôi không trữ trong nhà một bao gạo thơm hảo hạng kếch xù và nước mắm. Và đương nhiên chúng tôi không mang giày dép đi trong nhà và có rất nhiều đũa. Ngay cả con chó chúng tôi nuôi cũng có khuynh hướng Việt Nam, và thường đớp ngồm ngoàm nhanh như chớp những thức ăn thừa đã được nấu với nước mắm.Một đôi dịp cần quyết định đi ăn tiệm, thì cái lựa chọn của chồng tôi luôn luôn vẫn thế: Nếu để tùy anh chọn, thì em thừa biết rằng anh thích Việt Nam!”. Những dịp thường xuyên đi ăn những tiệm Việt Nam đã lưu lại cho tôi cảm tưởng ghiền vài món căn bản của kiểu nấu nướng Việt Nam: thịt heo, giá sống, rau thơm tươi và dĩ nhiên là nước mắm! Và ít lâu sau, tôi nghiệm rằng đối với tôi, thưởng thức thực phẩm quả là chưa đã, tôi muốn tự tay tôi có thể làm chúng để ăn sốt dẻo. Mặc dù chồng tôi đôi lúc cũng chịu ăn món burger Mỹ, nhưng trái tim, bao tử và kỷ niệm ấu thời của anh ấy đã kết chặt với thức ăn Việt Nam. Do đó, tôi mơ ước trở thành một tay nấu thuần thục về bếp Việt Nam.Tôi đã cẩn thận khai thủ với món cơm thịt nướng, kể ra khá ngon ấy cũng nhờ nước mắm thôi. Rồi tôi tiến lên cá kho tộ, món này đã khiến tôi phải thử đi thử lại dăm lần mới thắng nước màu cho đúng mức. Ít lâu sau, tôi cảm thấy sẵn sàng để chạy những dặm đường dài xa hơn: làm bánh xèo! Tôi hoạch định một bữa ăn tối thịnh soạn cho gia đình nhạc gia tôi gồm bố mẹ chồng, chị chồng và em chồng mục đích là nhắm coi mọi người thấy tôi thành công hay thất bại. Đúng là căng thẳng biết bao, nhưng tôi cảm thấy tôi có thể ganh đua. Trong khi tôi đứng bên bếp lò mướt mồ hôi và tinh thần căng thẳng, xoay trở luôn tay đổ món bột quậy màu vàng, tôi cẩn thận liếc mắt nhìn trộm những người khách trong khi họ ăn và hỏi: Bây giờ tôi đủ tư cách làm dân Việt chưa?”. Bố chồng nhìn tôi cười rạng rỡ trong miệng còn nhồm nhoàm nhai bánh xèo và tuyên bố: Ồ, đủ quá đi thôi!”. Đây là giây phút tưởng thưởng cho tôi, nó luôn thôi thúc tôi hưởng thụ và kiện toàn cách nấu nướng Việt Nam.Các bạn có thể tự hỏi tại sao tôi, một người Mỹ, lại hân hoan ôm món ăn Việt vào lòng. Một trong những lý do chính là tôi phải ý thức để thấu hiểu cái ý nghĩa rộng lớn hơn của thực phẩm trong văn hóa Việt Nam. Mỗi khi mẹ chồng tôi mời chúng tôi lại ăn cơm, đó là một dịp họp mặt xã hội. Chúng tôi quây quần quanh bàn ăn, uống rượu và trao đổi những chuyện trò, món ăn hầu như trở thành thứ yếu đối với thời khắc sum họp gia đình. Lớn lên trong truyền thống ăn hamburger làm sẵn, tôi luôn luôn trân quý món ăn tươi ngon được chế biến từ không nhiều vật liệu với hương thơm bổ khỏe của các thứ rau tươi!Cũng ngộ thay lối ăn theo Việt Nam, nghĩa là món ăn dọn trên bàn vô số kể chẳng tốt gì cho vòng eo đó và mặc bạn tùy thích gắp cho mình. Hầu như không nghe họ nói ăn theo kiểu Mỹ là dọn ra cho mỗi dĩa thực khách những phần chia cố định của mỗi món ăn. Tôi vẫn không hiểu nổi làm sao những người thân Việt Nam của tôi thân hình vẫn thon gọn mặc dù tôi từng chứng kiến những buổi ăn nhậu no tuyệt đối cành hông. Một điều tương phản mà tôi thực sự nhận xét giữa cách ăn của dân Mỹ và dân Việt là cảm tưởng của họ về chuyện ăn. Dân Mỹ thường rất bị ám ảnh và lo âu về chuyện ăn. Họ ăn những món họ hưởng thụ, tuy nhiên họ lại tuồng như hối hận vì ăn. Dân Mỹ yêu món ăn fast food, tuy nhiên lại đồng thời lên án nó. Dân Việt thì lại thoải mái hơn rất nhiều và thực sự hưởng thụ chuyện ăn, dù là thức ăn béo bổ hay không. Tôi thích cái thái độ lành mạnh này về thức ăn.Dinh dưỡng của món ăn Việt cũng là ẩm thực việt nam xưa và nay một lý do khác mà tôi thích nó. Trong khi món ăn Mỹ tiêu biểu thường nặng, béo và ít khi chứa rau xanh, món ăn Việt thì lại quân bình nhiều hơn về mặt dinh dưỡng. Xin chớ cho tôi nói sai, dân Việt thích món thịt bò, và chả giò của họ cùng mỡ heo, nhưng những món này được quân bình hóa với một vài dĩa cơm và hầu như luôn luôn với ít nhiều lêghim và rau xanh.Bây giờ thì tôi cảm thấy làm chủ được tài nấu ăn Việt, chặng đường kế tiếp là ngôn ngữ. Tôi phải chấp nhận rằng đôi lúc tôi cảm thấy bị gạt một bên khi mọi người nói tiếng Việt dù rằng người chồng yêu quý tôi luôn luôn mau lẹ phiên dịch cho tôi. Chúng tôi đôi lúc nói về sự sống ở Việt Nam, điều nay tôi rất thích. Đây chính là phương cách duy nhất mà tôi cảm thấy tôi thực sự có thể học ngôn ngữ. Và tôi chắc chắn tôi sẽ học thêm vài mánh khóe nấu ăn từ dân địa phương. Khi tôi ngắm Alexandra, đứa con gái mới thôi nôi của chúng tôi, mỗi ngày mỗi lớn, tôi cảm thấy nó thực sự có phước. Nó được cha mẹ nó thương, và càng đặc biệt hơn, nó đã thoát thai từ hai văn hóa: Hoa Kỳ và Việt Nam. Cũng như nét vẻ của chồng tôi và tôi đã được trộn lẫn giao hòa trên khuôn mặt xinh đẹp của nó, nó sẽ kính yêu cả hai ngôn ngữ, cả hai lối ẩm thực, cả hai văn hóa, cả hai dân tộc. Và một ngày nào đó, chính tôi sẽ cố gắng dạy nó làm bánh xèo. Lớp học nấu ăn các món Việt này là một trong những lớp của chương trình nâng cao trình độ của thành phố Risch Rotkreuz, thuộc bang Zug, Thụy Sĩ. Trong ảnh là món bò kho ăn với bánh mỳ baguette hoặc hủ tiếu. Xin chào Việt Nam! Theo lịch trình, đúng 3 giờ chiều mới bắt đầu chương trình đón tiếp tàu Đông Nam Á SSEAYP 2011, thế nhưng từ rất sớm nhiều bạn trẻ và người dân TP đã có mặt. Cô Phạm Thị Tín chung cư 312, đường Lạc Long Quân, quận 11 hồ hởi khoe: Gia đình tôi năm nay nhận nuôi 2 em trong chương trình tàu Đông Nam Á một người Nhật, một người Việt. Đến mai mới đón các em về nhà, nhưng hôm nay tôi đến cảng sớm vừa để đón đoàn vừa xem mắt” hai thành viên mới của gia đình”. Thanh niên TPHCM tặng quà lưu niệm cho các thành viên tàu Thanh niên Đông Nam Á. Ảnh: VIỆT DŨNG Cảng Sài Gòn tràn ngập sắc áo xanh, cam của hàng ngàn bạn đoàn viên thanh niên TP và tình nguyện viên tay cầm quốc kỳ Việt Nam và hát vang những bài hát tiêu biểu của 11 nước tham dự SSEAYP. Bước xuống từ con tàu Fuji Maru, 329 đại biểu thanh niên đến từ Nhật Bản và khu vực Đông Nam Á cùng cất vang lời chào thân thiện bằng tiếng Việt trong tiếng vỗ tay chào đón của hơn 1.000 thanh niên và người dân TP. Sau nghi thức chào hỏi, mỗi thành viên đến từ các nước được những bạn trẻ TPHCM thân mật quàng lên cổ chiếc khăn rằn, chiếc nón tai bèo, nón lá… Nhiều bạn trẻ lần đầu tiên đến Việt Nam rất ngạc nhiên thích thú trước màn đón tiếp nhiệt tình và ấn tượng của TPHCM. Aun San Kyi thành viên của đoàn Myanmar có vẻ thích thú với chiếc khăn rằn vừa được tặng, cô khoe: Các bạn Việt Nam thật dễ thương. Ai cũng thân thiện với nụ cười tươi. Các bạn Việt Nam đi cùng tàu với mình rất năng động, tự tin và dễ gần. Mình được họ giới thiệu rất nhiều về văn hóa và món ăn Việt Nam. Những ngày ở Việt Nam mình nhất định phải thưởng thức thật nhiều món ăn của các bạn…”. Nồng ấm tình hữu nghị Trần Hoài Minh, thành viên nhỏ tuổi nhất của đoàn Việt Nam chia sẻ: Chuyến hải trình đầy ý nghĩa này, giúp mọi người khám phá, thử thách bản thân trong môi trường đa văn hóa và tham gia vào các hoạt động đa dạng với thanh niên trong khu vực và Nhật Bản. Đặc biệt, chương trình Homestay” là một trong những hoạt động gây ấn tượng nhất đối với em. Ở mỗi nước em được giới thiệu một cách đầy đủ nhất về văn hóa, phong tục của nước bạn, đồng thời quảng bá những nét văn hóa đặc sắc của Việt Nam đến với bạn bè trong khu vực. Được đón nhận chia sẻ những tình cảm ấm áp của người dân tại những vùng đất mình đặt chân đến”.Việt Nam là một trong những đoàn để lại ấn tượng khá sâu sắc trong lòng bạn bè quốc tế. So với những hành trình trước, năm nay Đoàn Việt Nam có tuổi đời bình quân trẻ hơn, nói tiếng Anh chuẩn hơn, được trang bị nhiều kỹ năng hơn... Đêm biểu diễn nghệ thuật Việt Nam Night” giới thiệu văn hóa Việt Nam trên tàu được xem là một trong những dấu ấn thành công của đoàn Việt Nam tham dự SSEAYP năm nay”, ông Nguyễn Đồng Long, trưởng đoàn Việt Nam cho biết thêm. Phát biểu tại buổi lễ đón tàu, ông Phạm Ngọc Quynh, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam hy vọng thông qua các hoạt động ngoại giao, gửi đến các quốc gia và bạn bè quốc tế thông điệp hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Việt Nam là một đất nước của hòa bình, hữu nghị và mến khách. Đồng thời mong muốn tăng cường hợp tác hơn nữa với các nước ASEAN và Nhật Bản trong thời gian tới. Chương trình đã đi gần hết hành trình, tạo được sự gắn kết giữa các đại biểu trẻ và tình hữu nghị giữa thanh niên Nhật Bản với các quốc gia Đông Nam Á. Các bạn trẻ đã để lại dấu ấn tốt đẹp khi tham gia chương trình. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, gắn bó, đoàn kết giữa các nước bởi họ chính là những người chủ, những người nắm giữ những trọng trách quan trọng của đất nước trong tương lai” - ông Masaaki Sato, lãnh đạo chương trình SSEAYP 2011 nói. Sau lễ đón tàu, 329 đại biểu thanh niên tàu Thanh niên Đông Nam Á 2011 đã có buổi gặp gỡ với lãnh đạo TP và giao lưu văn hóa với đông đảo thanh niên, học sinh, sinh viên TP. Trong thời gian ở TPHCM, các thành viên SSEAYP sẽ tham quan và giao lưu tại các trường đại học, đến thăm Làng Hòa Bình, Đài Truyền hình TP, các di tích lịch sử và tham gia chương trình Homestay tại nhà dân thuộc các quận 1, 3, 5, 10, 11, Bình Thạnh, Tân Bình, Phú Nhuận. THANH AN. Vòng bán kết cuộc thi khu vực phía Bắc đã được tổ chức hôm 20/12, tại Hà Nội, với chiến thắng thuộc về InterContinental Danang Sun Peninsula Resort – Đà Nẵng giải nhất. Ngoài giải nhất, ban tổ chức còn trao 4 giải nhì đồng hạng cho các đội: Hyatt Regency Danang Resort & Spa Đà Nẵng, Công ty CP Du lịch khách sạn Hải Đăng Hải Phòng, KS Sài Gòn Hạ Long Quảng Ninh, Tập đoàn Vingroup Hà Nội. 5 đội xuất sắc được lựa chọn từ 12 đội giỏi nhất khu vực miền Bắc này sẽ tham dự cuộc tranh tài chung kết tại TP.HCM ngày 16/1/2014. Ông Vũ Thế Bình – Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam cho rằng: Cuộc thi không chỉ tôn vinh những đầu bếp giỏi tài năng mà đã góp phần giúp phát huy giá trị ẩm thực trong việc phát triển du lịch tại Việt Nam”./. Thanh Hà .

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
 
Lên đầu trang