Cuộc thi mang chủ đề Ẩm thực đường phố Việt Nam, do Trung tâm Xúc tiến Du lịch TPHCM Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch TPHCM, Hiệp hội Du lịch TPHCM phối hợp cùng Trường Điện ảnh Quốc tế Sài Gòn SIFS tổ chức, dành cho mọi đối tượng công chúng trong và ngoài nước. Cuộc thi chính thức khởi động và nhận phim dự thi từ ngày 07/10/2013 đến hết ngày 07/12/2013. Chủ đề cuộc thi xoay quanh những câu chuyện dung dị, đời thường có thể bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày về những con người mưu sinh bằng nghề bán hàng rong, những quang gánh hay các quán ăn, món ăn đặc trưng của ẩm thực đường phố Việt Nam. Với thời lượng tối đa 5 phút cho mỗi phim ngắn, tác giả có thể sử dụng tất cả các loại thiết bị để ghi hình: điện thoại di động, máy kỹ thuật số, máy quay phim chuyên và không chuyên. Phim dự thi hợp lệ là phim được ghi hình và làm hậu kỳ hoàn chỉnh có hoặc không có lời bình, giới thiệu những nét đặc sắc của ẩm thực đường phố Việt Nam trên tất cả các vùng am thuc viet nam miền cả nước và không vi phạm các yếu tố liên quan đến chính trị, thẩm mỹ, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.Phim chấm giải dựa theo các tiêu chí: Đề tài hay, lạ, độc đáo; Cách kể chuyện bằng hình ảnh nhanh, lôi cuốn, ngắn gọn, súc tích; Nhân vật và câu chuyện phải chân thật, hấp dẫn, không hư cấu. Đặc biệt, nội dung phim phải thể hiện được những nét đặc trưng của ẩm thực đường phố Việt Nam và bản chất dung dị, gần gũi và thân thiện mến khách của con người Việt Nam.Tổng giải thưởng lên đến 200 triệu đồng, với các giải dành cho phim ghi hình bằng điện thoại di động, phim ghi hình bằng máy kỹ thuật số/máy quay phim, phim có nội dung hay nhất, phim có phần thể hiện hay nhất và phim được khán giả bình chọn nhiều nhất. Anh Quang. Đầu bếp Martin Yan đã có hành trình "đi chợ" trên làng chài nổi Vung Viêng thuộc Bái Tử Long để thăm bè nuôi cá, tìm hiểu cuộc sống và sinh hoạt của người dân địa phương. Bếp trưởng này còn đưa đầu bếp Yan đến làng Việt Hải - một làng rất hẻo lánh, thơ mộng, yên bình thuộc đảo Cát Bà - để tìm hiểu về một loại cua đặc biệt được người dân làng Việt Hải gọi tên là "Cù Kỳ" với càng lớn, thịt chắc và ngọt. Khắp các con phố ở Hà Nội, đâu đâu cũng có thể tìm được quán thịt chó. Mứt sấu Hà Nội. Ảnh: Eva .. Sáng tạo của con người và năng lực nhận thức, hiểu biết, cảm thụ về những sáng tạo cá nhân của mình rất đa dạng. Bạn chấp nhận cái mới hay thích giữ lấy cái cũ là tùy bạn. Bạn thích ăn phở Việt Nam những năm 50 thế kỷ trước là tùy bạn nhưng không bao giờ được nói là tha hóa khi người ta thích một cách chế biến mới. Còn người làm văn hóa thì phải biết giữ gìn và giới thiệu những gì là đỉnh cao của mỗi giai đoạn. Ví dụ, phở những năm 50 có đỉnh cao của nó thì mình đừng để mất. Vị ngọt của chính con tôm được quyện trong hỗn hợp nước mắm mặn ngọt thoang thoảng vị mùi tàu thực sự rất đưa cơm. Thời tiết chuyển mùa se se lạnh được quây quần bên gia đình ăn tôm nóng sốt với cơm thì còn gì tuyệt vời bằng. Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu và nấu nướng rất đơn giản, không cầu kì, chỉ 20 phút là trên mâm cơm nhà bạn đã có ngay một đĩa tôm ngon lành rồi. Chúc bạn thành công!. Với tình yêu dành cho Việt Nam trong hơn 2 năm sống và làm việc tại đây, kết hợp với kiến thức về chuyên ngành Marketing, Phil đã tạo ra những bức ảnh hết sức ấn tượng và không kém phần nghệ thuật.Thông điệp mà Phil muốn gửi đến mọi người là "Share your smile" - "Chia sẻ nụ cười" thông qua việc chụp ảnh miễn phí cho những người yêu thích chụp ảnh nhưng không có khả năng chi trả cho việc chụp ảnh tại những studio chuyên nghiệp. Theo Bưu điện Việt Nam. Trước đây, phở được xem là món ăn dân dã và thường được bày bán trong những hàng quán nhỏ hẹp kiểu gia đình hoặc trên các hè phố. Với sự phát triển của xã hội, nhiều quán phở mọc lên ở khắp mọi nơi; nhưng những quán phở ngon truyền thống thì ngày càng ít đi. Thế nào là phở ngon truyền thống? Theo nhà văn Thạch Lam thì Phở ngon phải là một bát phở đầy đặn và tươm tất” và trông thực muốn ăn. Nước thì trong và lúc nào cũng nóng bỏng, khói lên nghi ngút”. Còn nhà văn Vũ Bằng thì tả một bát phở ngon như sau: Thịt thì mềm, bánh thì dẻo, thỉnh thoảng lại thấy cay cái cay của gừng, cay cái cay của hạt tiêu, cay cái cay của ớt; thỉnh thoảng lại thấy thơm nhè nhẹ cái thơm của hành hoa, thơm hăng hắc cái thơm của rau thơm, thơm dìu dịu cái thơm của thịt bò tươi và mềm... Rồi thì hòa hợp tất cả những vị đó lại, nước dùng ngọt cứ lừ đi, ngọt một cách hiền lành, êm dịu, ngọt một cách thành thực, thiên nhiên, không có chất gì là hóa học...” Từ lâu nay, Phở đã trở thành món ăn không chỉ để ăn cho no, mà còn để thưởng thức. Cách trình bày một bát phở đã cầu kì, cách nấu một nồi phở còn cầu kỳ hơn nữa vì để tạo ra một nồi phở thơm ngon, đậm đà là cả một nghệ thuật, từ khâu lựa chọn nguyên vật liệu đến khâu đun nấu, rồi nêm nếm, cân chỉnh gia vị, vv... Tuy rằng những nguyên liệu chính và các bước nấu phở là giống nhau, nhưng tô phở có được thơm ngon, đậm đà hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều vào bí quyết của từng đầu bếp. Mỗi gia đình, mỗi quán phở đều có một công thức riêng với những nguyên liệu bí mật mà họ ít khi chịu tiết lộ. Nâng tầm truyền thống để theo kịp thời đại Để đáp ứng nhu cầu ẩm thực của thực khách Việt trong nhịp sống rất nhanh của thời hiện đại, Phở 24 ra đời để mang đến cho khách hàng những tô phở truyền thống được chế biến và phục vụ theo phong cách hiện đại. Mỗi tô phở luôn mang đậm phong vị Việt Nam, là kết quả của một qui trình nấu phở chặt chẽ theo bí quyết gia truyền mà tất cả các cửa hàng trong chuỗi Phở 24 đều áp dụng. Trong hơn 10 năm phát triển, chất lượng luôn là ưu tiên hàng đầu mà Phở 24 cam kết trong từng tô phở. Một trong những cải tiến mới nhất của Phở 24 là dùng thịt bò nhập khẩu để món Phở Tái của Phở 24 ngon hơn, bổ dưỡng hơn. Với việc nấu nước dùng, không chỉ phải chọn loại xương bò tươi ngon, Phở 24 luôn đảm bảo xương được rửa thật sạch rồi ngâm với muối để giảm thiểu mùi tanh. Sau đó, xương được ninh trong ít nhất 7 tiếng cùng với gân, nạm và các gia vị như gừng, hành tím, hồi, quế, đinh hương, vv để cho ra một tô nước dùng thanh ngọt. Kế đến là bánh phở, để có được bánh phở ngon, dai, mềm, mịn như Thạch Lam và Vũ Bằng đã mô tả, Phở 24 tự đảm nhiệm toàn bộ quy trình làm bánh phở. Từng sợi phở đều được làm hoàn toàn bằng thủ công, không được thêm bất kì một loại hóa chất nào kể cả chất bảo quản. Phở 24 luôn mong muốn mỗi tô phở khi đến với khách hàng đều an toàn cho sức khỏe của họ. Phở 24 thổi được ‘hồn Việt’ vào từng tô phở trong một không gian sang trọng và thoải mái. Nhân viên Phở 24 được huấn luyện chuyên nghiệp, bài bản từ cách nấu phở cho đến phong thái phục vụ. Thiết kế quán trẻ trung, hiện đại nhưng không kém phần ấm cúng, không gian quán sạch sẽ. Thực khách có thể tạm thời quên đi những áp lực trong công việc và cuộc sống để ‘đắm mình’ vào món ăn quốc hồn quốc túy”, để khi quay lại với công việc, họ như được tiếp thêm năng lượng mới, sức sống mới. Nhằm phục vụ khách hàng Am thuc viet nam xua va nay tốt hơn, Phở 24 không ngừng đưa ra những cải tiến hấp dẫn trong thực đơn, đặc biệt với PHỞ TÁI – lựa chọn được yêu thích nhất tại đây. Chỉ với 49,000đ, khách hàng sẽ có ngay một tô phở thơm ngon, nhiều bánh phở hơn, với từng lát thịt bò nhập khẩu hảo hạng như tan ngay trong miệng, hòa cùng nước phở truyền thống thơm ngọt hầm từ 100% xương bò. Click để biết thêm chi tiết .
II. Gỏi
cuốn cải xanh Các đại sứ ẩm thực Việt Nam sẽ phục vụ các bữa ăn trưa theo phong
cách gánh hàng rong bình dân
.Vũ điệu áo dài Việt Nam ấn tượng
tại buổi khai mạc. Ảnh: Xuân Sơn. Áo dài, nón lá VN là hình ảnh quá quen, lặp tại
các Tuần văn hóa Việt Nam ở nước ngoài. LĐ - Nối những bờ vui...Có thể thấy một
môtíp chung của tuần lễ văn hóa thường là: Đây là cơ hội quảng bá cho điện ảnh
VN, âm nhạc dân tộc VN, áo dài truyền thống VN và hàng thủ công mỹ nghệ VN. Điều
này cũng dễ hiểu, bởi đó là những nét đặc sắc nhất của văn hóa VN, những gì của
VN mà xứng đáng để đem chuông đi đấm xứ người. Và trên thực tế, đúng là những sản
phẩm văn hóa này đã luôn chinh phục được người xem ở các nước sở tại, gây được ấn
tượng tốt về một VN giàu truyền thống văn hóa, một xứ sở rất đáng để đến và
khám phá điều mà du lịch VN vô cùng mong muốn, cũng bởi vậy, một trong những hướng
phát triển của du lịch trong thời kỳ khủng hoảng luôn là phải dựa vào những tuần
văn hóa ở nước ngoài để quảng bá. Áo dài VN - với sự hiện diện của những người
mẫu - luôn là màn trình diễn được yêu thích nhất, ngay cả với những người Việt
có mặt trong tuần văn hóa này, những người vốn đã quá quen thuộc với tà áo dài,
nhưng khi thấy hình ảnh của VN trên sân khấu, vẫn bồi hồi và xúc động...! Với
khách nước ngoài, thì điều này càng ấn tượng hơn. Nhiều du khách nước ngoài tỏ
ý muốn có được những bộ trang phục giống như các người mẫu vừa trình diễn và họ
đã hả hê vì được toại nguyện tại gian hàng giới thiệu trang phục dân tộc VN...
Và rồi, những tiếng đàn bầu, những chiếc áo the, khăn đóng, những chiếc lọ gốm,
giỏ mây... Tinh xảo qua bàn tay những người thợ VN; cũng luôn là những sứ giả tuyệt
vời nhất trong mỗi tuần văn hóa trên những đất nước bạn bè... Chẳng thế mà, tại
Tuần lễ văn hóa VN tại Malaysia từ 7 - 18.6.2009 với các mặt hàng được trưng
bày đều là hàng thủ công đã khiến khách tham quan phải trầm trồ tán thưởng và
chọn mua nhiều nhất.Một phần nữa không mấy khi thiếu trong Tuần văn hóa VN đó
là sự hiện diện của các món ăn dân tộc của VN như phở, nem rán, bún bò Huế, phở
cuốn, bún thang, bánh tráng... Chút buồn vương lại...Không thể phủ nhận sức
thuyết phục của những tuần lễ văn hóa này trong việc kéo gần khoảng cách cả về
không gian, thời gian... Giữa VN và các nước trên thế giới. Nhưng đôi khi, cũng
nên nhìn lại và tìm một cách thức tổ chức cho phong phú, hấp dẫn và đa sắc hơn.
Bởi, nếu là người thường dự các tuần văn hóa VN ở nước ngoài thì thấy nó có một
mô hình quá chặt. Lần nào cũng là áo dài truyền thống, cũng là dàn nhạc dân tộc,
cũng là đồ thủ công, mây tre, cũng là tranh cát, tranh Đông Hồ... Hoặc cũng lại
là phim VN, mà cũng ít có phim mới có những bộ phim đã đạt kỷ lục tham gia các
tuần văn hóa. Cứ mãi một mô hình như vậy, có thể là mới ở mỗi nước khác nhau,
nhưng sẽ không còn là mới ở một đất nước, nhất là khi chúng ta đã tổ chức tuần
văn hóa tới mức thường niên như Nhật Bản. Làm như vậy, sẽ khiến hiệu quả của hoạt
động này giảm khá nhiều, khi mà như những người tới dự tuần văn hóa tâm sự, vẫn
chỉ có thế, đến chỉ vì nhớ VN, yêu VN, muốn có am thuc viet nam ngay tet cơ hội
giao lưu, gần gũi với người Việt; chứ không muốn xem mãi, ngắm mãi, thưởng thức
mãi những thứ quen thuộc. Dù có khi ca nhạc là sự góp mặt toàn những tên tuổi
trong làng ca sĩ Việt, nhưng lặp lại, cũng đã không thích rồi - một sinh viên
VN tại Nhật đã tâm sự như vậy khi dự Tuần văn hóa năm 2008.Cũng có thể thông cảm
với những nhà tổ chức là mỗi lần đi xứ người, gì thì gì, cũng phải chọn những
gì là đặc sắc nhất, đặc trưng nhất của văn hóa Việt, con người Việt. Nhưng giá
như những biến tấu trong mỗi lần đều được quan tâm hơn, thì sẽ không có cảm
giác lặp lại và nhàm chán như vậy với những người trung thành với các tuần văn
hóa.Bên cạnh đó, không phải đối tượng nào cũng hiểu rõ ý nghĩa quảng bá của tuần
văn hóa. Nhiều đơn vị dự tuần văn hóa chỉ có một mong muốn là... Bán được hàng,
mà không quan tâm nhiều tới việc quảng bá thương hiệu, sản phẩm của mình, cũng
như hiểu được rằng - mình hiện diện ở đây, không phải là cho cá nhân mình, mà
vì màu cờ sắc áo của dân tộc. Cũng bởi vậy, đôi khi để lại những cảm giác chưa
vui khi tuần văn hóa kết thúc. Hải Anh. Tuy nhiên, ẩm thực dân tộc mới chỉ được
lồng ghép vào các chương trình, chiến lược xúc tiến du lịch Việt Nam ra nước
ngoài nên chưa tạo dấu ấn rõ ràng đối với bạn bè quốc tế. Chính vì vậy, năm
2011, ngành du lịch sẽ có kế hoạch xúc tiến riêng về văn hóa ẩm thực, giới thiệu
món ăn Việt Nam tới các thị trường ASEAN, châu Âu, Trung Quốc, Đông Bắc Á... Bạn
bè Pháp và Kiều bào đón Tết tại Toulouse Hội người Việt Nam tại Pháp vui Tết
Nhâm Thìn Bạn bè và du khách yêu mến Việt Nam, ai đã đến thành phố hàng không
vũ trụ nổi tiếng Toulouse, cách thủ đô Paris khoảng 700 km về phía Nam đều biết
tới một nhà hàng Việt có một cái tên vừa lạ vừa quen-Bambouseraie tạm dịch là
Cây tre”. Chủ của nhà hàng là một trí thức người Việt tại Pháp – một người luôn
mong muốn mở rộng và quảng bá hình ảnh của Việt Nam trong lòng bạn bè Pháp,
không chỉ trong lĩnh vực ẩm thực mà còn về cả các sản phẩm hàng hóa thủ công mỹ
nghệ. Anh Nguyễn Thái Học Tiếp chuyện chúng tôi, anh Nguyễn Thái Học, chủ nhà
hàng Cây tre tâm sự: Tôi rất hãnh diện là người Việt Nam. Sang Pháp sinh sống
và làm việc, tôi muốn những cái hay, cái đẹp của Việt Nam đều được những người
bạn Pháp biết tới. Mặc dù có những người dân chưa bao giờ sang Việt Nam nhưng
khi bước vào nhà hàng, họ sẽ cảm nhận được không khí ấm cúng, thân thiện của đất
nước mình. Ví dụ như bức tranh có tên là Tiếng hát thanh bình”, nhà hàng Cây
tre khiến nhiều người nhớ về Việt Nam”. Xuất phát từ mong muốn giản dị như vậy,
vợ chồng anh Học đã nỗ lực xây dựng nhà hàng với thương hiệu Việt. Bất cứ khách
hàng nào bước vào nhà hàng cũng ngay lập tức cảm nhận được một không gian mang
đậm chất Việt Nam. Cách trang trí, bày biện và những đồ vật, từ bức tranh thêu
cảnh làng quê, cây cảnh Việt Nam, đến bàn ghế, bát đĩa… đều là những sản phẩm
được vợ chồng anh Học cẩn thận chọn lựa và nhập từ Việt Nam sang. Chị Monica
Ploguet-một khách hàng thân thiết của nhà hàng, cùng bạn bè thường xuyên đến
thưởng thức các món ăn Việt Nam tại đây cho biết:Tới nhà hàng này, chúng tôi thấy
các món ăn rất ngon, cung cách tiếp đón cũng rất lịch sự. Do vậy, chúng tôi thường
giới thiệu cho bạn bè đến đây thưởng thức”. Một góc Việt Nam tại nhà hàng Chị
Pascale Pouget-một người dân trong vùng, cũng là khách hàng thường xuyên của
nhà hàng, tâm sự: Tôi thích cách trang trí của nhà hàng. Tôi thấy các món ăn ở
đây rất ngon. Do vậy, tôi luôn chọn nhà hàng khi thèm ăn các món ăn Việt Nam”.
Cũng giống như nhiều người bạn Pháp khác tới nhà hàng, gia đình chị Pascale
Pouget luôn chọn các món ăn mang đặc trưng của Việt Nam như: nem, phở, bánh
xèo, bánh cuốn… Khách hàng đến với nhà hàng những ngày đầu xuân, nhất là các em
nhỏ cũng thích thú với những món tráng miệng ngọt ngào, nhẹ nhàng như mứt tết,
mè xửng… của Việt Nam mà anh Học và vợ đã cất công tìm kiếm và nhập từ Việt Nam
sang. Anh Học cho biết, mở nhà hàng chỉ là nghề tay trái, còn nghề chính của
anh là giảng viên đại học UPS ở Toulouse chuyên ngành điện. Là một người con của
mảnh đất Quảng Trị, rời nước sang Pháp từ năm 11 tuổi, nhưng anh Học vẫn luôn
mong ngóng làm được điều gì đó cho quê hương mình. Anh Học tâm sự: Tôi thấy Việt
Nam đang trên đà phát triển. Hàng hóa trong nước rất đẹp và tốt nên tôi muốn mở
một công ty để làm trung gian đưa hàng hóa trong nước sang Pháp. Việc làm này
cũng nhằm góp phần quảng bá hình ảnh sản phẩm, hàng hóa Việt đến với bạn bè
Pháp”. Vợ chồng anh Nguyễn Thái Học Với tấm lòng như vậy, ở Pháp, anh Học cũng
tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng người Việt tại Toulouse và giúp đỡ
các bạn sinh viên Việt Nam sang Pháp học tập. Nhà hàng của anh thường là địa chỉ
lui tới của Hội Người Việt Nam tại Toulouse và Hội Sinh viên Việt Nam tại
Toulouse. Nơi đây luôn có một số sinh viên Việt Nam được anh nhận vào giúp việc
trong thời gian nhàn rỗi. Bạn Đào Tuấn Long – một sinh viên Việt Nam đang làm
việc thêm tại nhà hàng, cho biết: Em mới sang Pháp được 2 năm nay. Được bạn bè
giới thiệu, em đã đến làm việc cho nhà hàng của anh Học. Công việc đã hỗ trợ
cho chi phí học tập và cũng giúp em xua đi nỗi nhớ nhà”./.Đầu bếp nổi danh thế giới Martin Yan Yan Can Cook trong một lần trả lời phỏng vấn với phóng viên Thanh Niên đã nhận định: Dương Huy Khải chính là một trong những đầu bếp giỏi nhất thế giới hiện nay”. Một trong những công đoạn sản xuất bánh phở. Ảnh sưu tầm. Tổng cục Phát triển Nông thôn Hàn Quốc có gian triển lãm kimchi. Khách tham quan nếm kimchi và tham gia làm kimchi. Tổng cục Du lịch Hàn Quốc có gian chụp ảnh và mặc thử hanbok. Hiệp hội Gia đình Hàn - Việt cũng sẽ chuẩn bị các món ăn Việt Nam để khách tham quan có thể lựa chọn các món ăn Việt Nam hợp khẩu vị với mình. Phần biểu diễn có sự tham gia của nhóm Seoul Pops Hàn Quốc, nhóm vĩ cầm Alice và nhóm nhảy K-POP của Việt Nam, trình diễn thời trang Áo dài - Hanbok và chiếu phim Hàn Quốc ngoài trời mỗi ngày 2 lần. Bên cạnh đó, có khu vui chơi dành cho thiếu nhi, đồng thời sẽ phát bóng bay miễn phí, vẽ mặt cho trẻ em. Toàn bộ số tiền bán vé vào cửa 10.000 đồng/vé sẽ được ban tổ chức tặng Quỹ vì người nghèo Việt Nam. Đây là hoạt động do Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam phối hợp với Bộ NNPTNT Việt Nam và nhiều ẩm thực việt nam xưa và nay đơn vị của Hàn Quốc tổ chức. Nhờ vậy các đầu bếp trẻ người Việt rất tự tin khi thực hiện các món bánh mang thương hiệu Michel Roux .. Lễ hội do Đại sứ quán Hàn Quốc, Tổng cục Du lịch Hàn Quốc và Bộ VHTT&DL Việt Nam phối hợp tổ chức. Lễ hội miễn phí vé vào cửa tại bốn khu vực: gian hàng ẩm thực, gian triển lãm và bán hàng, chương trình ngoài trời và sân chơi có thưởng. Tại đây, thực khách có cơ hội trải nghiệm trực tiếp những nét văn hóa, ẩm thực đặc trưng của hai nước như: kim chi, bulgogi, miến trộn, teobokki của Hàn Quốc và bún chả, nem, phở của Việt Nam. Toàn bộ số tiền thu được từ bán đồ ăn và bán xổ số sẽ được dùng để giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn của Việt Nam. Khai mạc Liên hoan sân khấu Chèo Hà Nội Hôm qua, 22/11, Liên hoan sân khấu Chèo Hà Nội mở rộng 2011 đã được khai mạc tại Nhà văn hóa quận Hà Đông, với sự tham gia của 24 đơn vị quận, huyện và 3 đơn vị thuộc tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Vĩnh Phúc. Qua vòng sơ duyệt tại cơ sở, Ban tổ chức đã lựa chọn được 24 tiết mục tham gia cấp Thành phố. Hầu hết các vở diễn trích đoạn đều có nội dung tập trung vào đề tài mang tính thời sự của cuộc sống đương đại, lên án các thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội… Qua đó góp phần tuyên truyền sâu rộng cho cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Lễ bế mạc và trao giải Liên hoan sẽ diễn ra vào 20 giờ, ngày 24/11/2011. "Thiên thai" cùng Đức Tuấn ra Hà Nội Liveshow "Thiên thai" của ca sĩ Đức Tuấn diễn ra vào 26/11, tại Hà Nội. Liveshow gồm 2 phần: phần một Đức Tuấn vào vai chàng Trương Chi, mỗi bài hát là một câu chuyện. Các ca khúc được lựa chọn của các tác giả Văn Cao, Phạm Duy, Trịnh Công Sơn như: "Tiếng sáo thiên thai", "Trương Chi", "Cỏ hồng"... Phần hai gồm các trích đoạn, ca khúc nổi tiếng từ những vở nhạc kịch, phim quen thuộc với khán giả khắp thế giới như "Hát trong mưa", "Kỷ niệm"… Thực hiện "Thiên thai" là những gương mặt đã từng cùng Đức Tuấn làm dự án "Music of the night" 2 năm trước, trong đó, có nhạc trưởng Paul Bateman, biên đạo múa Anthoula Papadakis, 2 trợ lý biên đạo múa Ryan Jenkins và Jessica Ellen Knight... Bà Nguyễn Nguyệt Nga, Phu nhân Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Phu nhân các Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam cùng đi tham quan các gian hàng. Ban Tổ chức trao giải Vàng, Bạc và Đồng cho các món ăn. Tại buổi lễ, Tổng Lãnh sự Lê Viết Duyên nêu bật truyền thống tôn vinh phụ nữ của dân tộc Việt Nam, những thành tựu Việt Nam đạt được ẩm thực việt nam trong việc nâng cao vai trò của phụ nữ trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đồng thời chúc mừng các vị khách quý tới tham dự chương trình và mong muốn các đại biểu sẽ cùng chung tay góp sức tăng cường quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Australia ngày càng bền chặt và phát triển. Cựu Đại sứ Australia tại Việt Nam, bà Susan Boyd, đã hồi tưởng lại với sự khâm phục về vai trò tích cực, sự năng động của phụ nữ Việt Nam và truyền thống tôn vinh phụ nữ của dân tộc Việt Nam. Bà cũng đánh giá cao sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam với việc tăng cường vai trò của phụ nữ trong mọi mặt đời sống xã hội. Bà nhấn mạnh: Tôi thật sự tự hào là một nữ Đại sứ tại Việt Nam trong bối cảnh đó." Phó Chủ tịch Đảng Lao động bang Tây Australia, Thượng nghị sỹ Kate Doust, cũng đánh giá cao hoạt động tôn vinh vai trò của người phụ nữ nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ tại Tây Australia, khâm phục những thành tựu mà người dân Việt Nam đã đạt được trong thời gian qua, với những đóng góp to lớn của người phụ nữ Việt Nam. Tại buổi lễ, các vị khách đã được các đầu bếp của nhà hàng Việt Nam Ngôi sao phương Nam hướng dẫn làm một số món cổ truyền, và thưởng thức các món ăn Việt Nam. Các quan khách cũng rất ấn tượng khi được thưởng thức các bài hát về Việt Nam của nhạc sỹ David Morgan và ban nhạc Mesa, với các ca khúc ca ngợi Việt Nam do nhạc sỹ sáng tác sau thời gian sống và làm việc tại Việt Nam như Tôi yêu Vũng Tàu, Cô gái Sài Gòn./. Pure Gourmet Dinner bao gồm 3 bữa tiệc được diễn ra từ ngày 19 đến ngày 21/12/2012. Đây là cơ hội trao đổi văn hóa tuyệt vời dành cho những thực khách từ nhiều lĩnh vực hội ngộ. Pure Gourmet Dinner được sáng tạo dưới sự tài hoa của phù thủy ẩm thực” Eric Danger – bếp trưởng của lâu đài Chanteloup danh giá của nước Pháp. Từ những sự chọn lựa chọn gắt gao về nguyên liệu thuần khiết cùng sự chọn lực dòng cognac tuyệt hảo đi kèm món ăn, bếp trưởng Eric thật sự đã làm nức lòng các vị thực khách trong ba đêm tiệc. Pure Gourmet Dinner bắt đầu cuộc hành trình của mình đến với giới nghệ sĩ tại Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh vào đêm 19/12/2012. Đặc biệt, đêm tiệc còn trở nên đặc sắc hơn với giọng ca của nữ danh ca hải ngoại Ý Lan cùng hai vị huấn luyện viên The Voice: Hồ Ngọc Hà và Đàm Vĩnh Hưng. Khung cảnh rực rỡ của đêm tiệc khai màn Pure Gourmet Dinner Hồ Ngọc Hà trong sắc đỏ Giáng sinh Đàm Vĩnh Hưng khuấy động với các ca khúc Giáng sinh Ý Lan mặn mà tuổi ngũ tuần Đầu bếp Eric Danger ngoài cùng bên phải – chủ nhân của những công thức ẩm thực Pure Gourmet Dinner Chuỗi đại tiệc tiếp tục đêm thứ hai đã đến với giới doanh nhân Việt Nam vào đêm 20/12/2012 tại lâu đài Tajmasago tráng lệ. Pure Gourmet Dinner đã làm hài lòng những thực khách khó tính bằng sự hài hòa giữa món ăn và các loại rượu dùng kèm. Đêm tiệc tại lâu đài Tajmasago cũng không kém phần thú vị với những giọng ca đến từ cuộc thi The Voice: Dũng Hà, Thùy Linh và Hương Tràm. Đầu bếp Eric Danger bên bàn tiệc trước giờ đón khách Khung cảnh Tajmasago tráng lệ Hương Tràm bùng nổ với các bản ballad Thùy Linh nồng nàn với các bản jazz Dũng Hà lịch lãm Đêm tiệc thứ ba ngày 21/12/2012 tại 1960 Presidential Club là đêm tiệc được trông đợi nhất. Đây là lần đầu tiên, các tổng biên tập của các tạp chí hàng đầu Việt Nam hội ngộ, cùng nhau thưởng thức ẩm thực trong không khí Giáng sinh thân mật mang phong cách Pháp. Các khách mời đã có những trao đổi thân tình, không chỉ còn là những câu chuyện về công việc, mà còn là những câu chuyện đời thường về gia đình và cuộc sống. Khung cảnh tráng lệ lãng mạn tại 1960 Presidential Club Đầu bếp Eric Danger cùng các thực khách Cách trang trí phong cách Pháp bắt mắt tại buổi tiệc Ánh nến lung linh tại đêm tiệc Các thực khách trong đêm tiệc trò chuyện thân tình Chuỗi đại tiệc Pure Gourmet Dinner đã khép lại nhưng chắc hẳn những người yêu nước Pháp nói chung và ẩm thực nói riêng sẽ luôn nhớ đến và chờ đợi chuỗi đại tiệc quay trở lại Việt Nam, sáng tạo hơn, độc đáo hơn nhưng vẫn đậm chất tinh túy.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét