Hoa hậu Nga luôn miệng khen gỏi cuốn Việt Nam ngon quá. Cây cỏ Việt Nam là nguồn tài nguyên vô giá. Ngoài lúa, ngô, khoai, sắn là nguồn lương thực còn có hàng ngàn loài cây cỏ khác được dùng làm rau ăn, hàng trăm loại rau được coi là những cây gia vị.Rau gia vị hay gia vị nói chung, có thể được hiểu nôm na là nguyên liệu có mùi vị đặc biệt, được thêm vào trong khẩu phần ăn, giúp món ăn ngon hơn. Đây là nguyên liệu cần thiết, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên hương vị đặc trưng cho các món ăn. Mộ̣t tô cháo cá sẽ ngon hơn khi được cho thêm ít hành lá, rau ngò rí, rắc thêm bột tiêu hay vài miếng ớt. Món canh cải xanh nếu thiếu gừng sẽ kém phần thú vị. Món bánh tôm, bánh xèo, bánh khoái mà thiếu rau tía tô, rau thơm, diếp cá thì sẽ không còn hấp dẫn …. Rau gia vị là nguyên liệu không thể thiếu được cho mỗi bữa ăn, hơn thế nữa, nhiều cây rau gia vị chính là nguồn dược liệu quý giá. Hành Hành được trồng quanh năm, chủ yếu để làm gia vị trong các món xào, nấu, nêm vào canh, cháo, ướp thịt, muối dưa, trộn gỏi, …Hành là loại thân thảo, cây sống lâu năm, có củ, có mùi đặc biệt. Cây có 5 – 6 lá, lá hình trụ rỗng dài 30 – 50 cm, phía gốc là phình to, trên đầu thuôn nhọn, hoa tự mọc trên một ống hình trụ, rỗng. Phần củ hành dùng làm gia vị ướp thịt, tôm, cá. Món thịt kho, cá kho không thể thiếu hương vị của củ hành. Phần lá được sử dụng nhiều để nêm canh, cho vào các món xào, món kho hoặc làm mỡ hành. Rất nhiều món ăn Việt Nam sử dụng mỡ hành, đặc biệt các món bánh miền Trung như bánh bèo, bột lọc, bánh khoái, chạo tôm…bao giờ cũng có mỡ hành. Mỡ hành vừa làm tăng vị thơm ngon cho món ăn, vừa tạo màu sắc thêm hấp dẫn. Từ xa xưa, hành còn là một vị thuốc được dùng để chữa trị nhiều loại bệnh Ví dụ: hành làm thuốc ho, trừ đàm, chữa chứng ra mồ hôi, lợi tiểu, sát trùng. Hành dùng trong việc điều trị chứng bụng nước do gan cứng, giã nhỏ đắp lên mụn nhọt, sắc lấy nước uống chữa các chứng sốt, sốt rét, cảm nhức đầu, mặt mày phù thủng, làm sáng mắt. HẹCây hẹ là cây thân thảo, thường có chiều cao 20 – 30 cm tùy đất và tùy mùa vụ. Cây hẹ có lá dài, mùi đặc biệt, cọng nhỏ hơn hành, mọc thành túm và có nhiều rễ con. Cây hẹ thường dùng làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày. Lá hẹ có thể dùng thay thế lá hành. Hẹ còn thường được dùng để muối chua chung với giá, ăn với thịt heo, bánh tét, bánh chưng. Hẹ và giá muối chua là món ăn được nhiều người ưa thích.Trong củ hẹ có chất sunfua, saponin và chất đắng. Theo một công trình nghiên cứu khoa học năm 1948, người ta đã chiết xuất được chất Odorin từ củ hẹ, chất này ít độc đối với động vật cao cấp, nhưng lại có tác dụng kháng sinh đối với vi trùng Staphyllococcus Aureus và Bacillus Coli. Người ta còn phát hiện thấy trong hẹ có chất Ancaloit và Saponin có tác dụng chữa bệnh. Do vậy, trong đời sống hàng ngày người ta coi hẹ là thuốc trị ho, trị tiêu chảy, cảm cúm, đầy hơi. Dùng hẹ tươi hay hẹ muối chua hàng ngày sẽ rất tốt cho trẻ em và người lớn. Tuy nhiên, ăn sống hay uống nước ép hẹ tươi có hiệu quả hơn là nấu chín hoặc sắc thành nước uống. Ngò rí Ở nước ta ngò rí mọc khắp nơi, quanh năm. Ngò rí là loại cây thân thảo, cây thẳng, bên trong rỗng, toàn bộ cây có mùi thơm nồng, nhất là khi ta vò dập nát lá và thân cây. Lá non hình tròn, mép khía tròn. Lá bị xẻ rất sâu, hình những gai nhỏ giống như sợi chỉ.Ngò rí là loại cây gia vị, có thể ăn cả thân lẫn lá, ăn sống hoặc nêm vào cháo, canh khi đã nấu chín. Ngò rí làm cho món ăn có thêm hương vị dễ chịu, có hạt được sử dụng để làm hương liệu trong công nghiệp chế biến rượu, xà phòng, dùng làm thuốc chữa cảm hàn, ho, sốt, nhức đầu. Sả Sả là cây thân thảo, sống lâu năm nhờ có khả năng chịu hạn khá. Cây sả thường mọc thành bụi, cao từ 0,8 – 1,5m. Thân rễ trắng hay hơi tím, có nhiều đốt, các bẹ lá ôm chặt nhau rất chắc, lá hẹp, dài giống lá lúa, mép lá hơi nhám, đầu lá thường uốn cong xuống.Sả được dùng làm gia vị trong món ăn hàng ngày. Luộc ốc cần có một ít lá sả, ốc sẽ ngon hơn. Làm nước chấm ốc cần có một vài tép sả băm nhuyễn pha với nước mắm chanh, ớt, đường vị sẽ rất hấp dẫn. Món bún bò Huế, bò kho không thể thiếu vài tép sả đập dập cho vào nước hầm. Trong thời gian kháng chiến, thức ăn thiếu, nhân dân ta dùng sả rang với tôm, muối, thành món ăn mặn, ăn với cơm.Sả cho tinh dầu và có mùi chanh rất rõ. Có người dùng sả để nấu nước tắm. Tinh dầu sả dùng làm thuốc giúp tiêu hóa tốt, đuổi muỗi, dùng trong công nghiệp sản xuất nước hoa, chất thơm. Lá sả dùng đun pha nước uống cho mát và dễ tiêu. Củ sả có tác dụng thông tiểu tiện, ra mồ hôi , chữa cảm sốt .Ngò gai Dùng làm gia vị do có mùi thơm nhẹ giống như rau mùi rau ngò. Thường ăn sống hay trộn vào thức ăn khi đã làm chín, nêm vào cháo, canh, súp,… tạo thành mùi thơm dễ chịu, kích thích ăn ngon miệng. Ngò gai là loại cây thảo, mọc quanh năm, lá bóng xanh, có cuống dài, mép lá có răng cưa, hoa có màu vàng nhạt, tập hợp thành tán kép. Khi vò lá, hoa hoặc toàn cây ta thấy có mùi thơm dễ chịu. Ngò gai còn được gọi là mùi Tây, được trồng phổ biến ở vùng có khí hậu mát, trồng vào mùa lạnh tốt hơn là mùa nóng. Ngoài việc được dùng làm rau gia vị, người ta còn dùng quả, rễ củ và lá làm thuốc lợi tiểu, vì trong ngò gai có chất Apiozit. Lá ngò gai cung cấp một nguồn vitamin A đáng kể và có thể giã nhỏ đắp lên những vết viêm tẩy làm giảm đau và giảm sưng cho vết thương .Húng lủiHúng lủi dũi hay cây bạc hà nam, chủ yếu dùng để làm rau gia vị, người ta thường ăn sống nó với các loại rau sống, ăn với cà sống chấm mắm rất ngon. Húng lủi là loại rau gia vị đặc biệt trong các món gỏi, món trộn miền Trung. Món mì Quảng, cơm hến không thể thiếu mùi vị của loại rau này. Ngoài ra nó còn dùng để chữa bệnh ho, cảm cúm, giảm bớt ngạt mũi, làm giảm mùi tanh hành bằng cách vò nát xoa lên chỗ hôi.Húng cây Húng cây còn gọi là húng chanh, thường trồng quanh nhà, trong chậu, trong bồn, hay ngoài đất. Húng cây ăn sống có mùi thơm, dùng chung với món phở hoặc các món bún bò, bún riêu. Một số đầu bếp còn dùng trong món trộn, ăn quen sẽ thấy rất ngon. Húng chanh ngoài dùng làm gia vị còn làm thuốc chữa bệnh cảm cúm, chữa ho hen. Khi bị rết, bò cạp cắn người ta thường giã nát húng chanh rồi đắp lên vết thương để giảm đau, chống nhiễm trùng.Húng quế Là loại rau có mùi thơm cùng với húng lủi, húng láng, … dùng để làm rau gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, thường dùng để ăn sống cùng với rau sống các loại trong các món bún riêu, bún bò, phở. Húng quế chứa khoảng 6% protein và nhiều loại axit amin quan trọng: tryphotant, methionine, leucine, …Lá lốt Lá lốt có thể gọi là rau gia vị, nhưng cũng có thể xem là nguyên liệu chính. Lá thái nhỏ xào với thịt bò trở thành món ăn rất ngon miệng. Lá lốt có thể cuốn với thịt bò làm chả nướng, hoặc nấu với ốc, lươn. Lá lốt nấu với một số loại cá tanh, làm mất mùi tanh, giúp món ăn thêm ngon. Lá lốt còn được dùng làm thuốc sắc, uống chữa đau xương, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay chân, …Rau om rau ngổLà một món gia vị trong bữa ăn hàng ngày, thường được cho thêm vào món canh chua, canh khoai mỡ, phở hoặc dùng khi làm món xào lăn. Rau om còn có thể dùng làm thuốc chữa các bệnh ăn uống không tiêu, thổ huyết, băng huyết.Rau răm Rau răm được trồng rộng rãi, quanh năm. Công dụng chủ yếu là làm rau gia vị, ăn chung với thịt gà, trứng vịt lộn; có thể dùng nêm cháo cá, cháo thịt gà, trộn gỏi. Ngoài ra, rau răm còn có công dụng trị rắn cắn, hắc lào, lở chốc.Tía tô Tía tô là rau gia vị thường thấy hàng ngày trong các bữa ăn gia đình. Tía tô mát và có mùi thơm dễ chịu, nên thường được ăn sống với giá và các loại rau khác, dùng chung với các món bún. Tía tô ăn kèm với một số loại món ăn như lòng heo, dồi chó; các loại thịt, cá... Vừa ngon vừa giúp sạch miệng. Ngoài ra tía tô còn là thuốc chữa bệnh gia truyền: ho, giảm đau, giải độc, cảm mạo, nôn mửa.Tiến sĩ Nguyễn Thị Diệu Thảo. Vị giáo sư đang nổi như cồn” Joel Brinkley, hiện giảng dạy báo chí tại ĐH Stanford Mỹ, lên tiếng xin lỗi trước làn sóng chỉ trích dữ dội của độc giả trong lẫn ngoài nước nhắm vào bài viết chứa đựng nhiều thông tin sai lệch về Việt Nam. Sau khi bài viết Despite increasing prosperity, Vietnam’s appetites remain unique” Dù ngày càng thịnh vượng, thú ẩm thực ở Việt Nam vẫn khác thường đăng tải cuối tháng 1/2013 trên tờ Chicago Tribune Mỹ, cái tên Joel Brinkley trở thành mục tiêu công kích của bạn đọc khắp thế giới. Trong bài viết gây tranh cãi của mình, GS Joel Brinkley tạo cho người đọc cảm giác người Việt Nam dường như đã ăn thịt hết mọi loài động vật. Cựu phóng viên tờ New York Times còn lớn tiếng quy kết Việt Nam là một quốc gia hung hăng” do đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh trong suốt chiều dài lịch sử của mình. Vị giáo sư từng đoạt giải báo chí danh giá Pulitzer sau đó còn biện giải rằng tính cách hung hăng” của người Việt là do họ thích ăn thịt, đặc biệt là thịt chó, thịt chuột và chim chóc. Trước phản ứng mạnh mẽ của bạn đọc, tờ Chicago Tribune phải cho đăng một thông báo thừa nhận bài viết của GS Joel Brinkley không đáp ứng các tiêu chuẩn báo chí của chúng tôi” và các bước biên tập cần thiết đã không được tuân thủ” dù rằng chúng tôi có cả một quá trình biên tập tin bài cẩn thận”. GS Joel Brinkley. - Ông đã đến Việt Nam được bao nhiêu lần? Ông đã ở VN bao lâu trước khi viết bài báo gây tranh cãi này?- GS Joel Brinkley: Tôi đã đến Việt Nam 4-5 lần rồi và bài viết của tôi là kết quả của chuyến tham quan kéo dài mười ngày trong khoảng từ cuối tháng 12/2012 đến đầu tháng 1/2013. - Ông nghĩ gì về phản ứng giận dữ của độc giả Việt Nam lẫn quốc tế khi đọc bài viết của mình? Có khi nào họ hiểu lầm ý ông không? - Tôi đã viết bài về các quốc gia khác nhau trong suốt gần 40 năm nay, trong đó tôi có 25 năm làm phóng viên thường trú ở nước ngoài cho tờ New York Times và sáu năm sắm vai là một nhà báo phụ trách các chuyên mục. Rất nhiều người không thích một số bài tôi viết. Là một nhà báo, đặc biệt là người viết cho mục ý kiến cá nhân, đó là điều mà tôi mong đợi. Nhưng tôi chưa bao giờ gặp phải những phản ứng gay gắt trong suốt quá trình làm báo lâu năm của mình như lần này. - Ông có gặp gỡ hay phỏng vấn ai ở Việt Nam trước khi viết bài báo đó không? Nếu có thì bao nhiêu người? - Tôi đi từ TP.HCM ra Hà Nội trong chuyến du lịch vào tháng trước và đã nói chuyện với nhiều người, phần lớn là dân thường. Tôi không đếm số người tôi đã gặp gỡ. Tôi biết chuyện ăn thịt động vật hoang dã không phải là một thói quen phổ biến khắp Việt Nam, nhưng tôi biết rõ những gì tôi đã tận mắt chứng kiến từ những người mà tôi đã trò chuyện. Tôi đi cùng với vài người và tất cả chúng tôi đều có cùng nhận xét như nhau. - Dựa vào đâu mà ông lập luận rằng ăn thịt khiến người ta trở nên hung hăng hơn? - Lập luận đó đã được viết không đúng và tôi xin lỗi về điều đó. Bản thân thịt không làm cho người ta trở nên hung hăng. Tuy vậy, khẩu phần ăn của người Việt thật sự khiến họ cường tráng hơn người dân ở các nước láng giềng. Tôi biết rõ điều này vì tôi đã có thời gian dài ở Campuchia và Lào. - Từ đâu mà ông có thông tin khẳng định rằng ở Việt Nam món ăn khoái khẩu là thịt chó”? Ông có thực hiện cuộc thăm dò nào chưa? - Tôi không có thực hiện cuộc thăm dò nào cả. Nhưng nhiều người đã nói với tôi như thế và những người khác cũng đã viết như thế. - Nếu có cơ hội thì ông có muốn thay đổi nội dung của bài viết trước sức ép của làn sóng phê phán gay gắt hiện nay không? - Tôi sẽ sửa nội dung về thói quen ăn thịt và tính hung hăng. Tôi đã viết không chính xác phần đó. Tôi sẽ viết rằng người Việt Nam cường tráng hơn người dân các quốc gia láng giềng vốn chỉ ăn cơm chứ không có nhiều thứ khác trong khẩu phần của họ. Bài viết của vị giáo sư này vấp phải rất nhiều ý kiến tranh luận từ bạn đọc. GS Joel Brinkley lẽ ra phải tìm hiểu nhiều hơn nữa trước khi viết bài này nhưng hình như ông ta chỉ biết vừa đủ để tỏ ra nguy hiểm mà thôi. Bài viết của ông đã khiến tờ báo cho khởi đăng phải xấu hổ mà thừa nhận rằng nó không đáp ứng các tiêu chuẩn báo chí” rồi đổ thừa cho sơ sót trong quá trình biên tập tin bài”. Đồng nghiệp trước đây của vị giáo sư này tại tờ New York Times và hiện nay ở Đại học Stanford chắc là đang lắc đầu ngao ngán” - Scott Duke Harris nhà báo Mỹ từng đoạt giải Pulitzer.- Hội Sinh viên Việt Nam tại Đại học Stanford nhận thấy bài viết này là một sự xuyên tạc hình ảnh văn hóa Việt Nam... Bài báo của GS Joel Brinkley là một sự tấn công được ngụy trang sơ sài vào nền văn hóa Việt Nam, đặc biệt là thú ẩm thực. Những phát biểu xúc phạm của vị giáo sư này, như khẳng định người Việt đã ẩm thực việt nam xưa và nay tiêu thụ gần hết động vật hoang dã/thuần hóa, là không chính xác và chỉ mang tính giật gân. Tất cả chỉ dựa trên số liệu thống kê xuất phát từ những hoàn cảnh không rõ ràng... Ông ấy đã khiến chúng tôi thất vọng” - Trích từ bài viết của Hội Sinh viên Việt Nam tại Đại học Stanford đăng trên tờ The Stanford Daily, tờ báo do sinh viên trường này điều hành. - Tôi viết thư này thể hiện sự phản đối mạnh mẽ đối với bài viết gần đây của ông về thói quen ăn uống của người Việt. Là một bạn đọc làm trong lĩnh vực hàn lâm và với tư cách là một người Úc gốc Việt, tôi trông đợi ông phải có chút kiến thức về chủ đề mà ông đang viết, thế nhưng tôi cảm thấy thất vọng vì ông thiếu cả kiến thức cơ bản cũng như kinh nghiệm để nhận xét về văn hóa Việt Nam và Đông Nam Á. Hơn nữa, những dữ liệu ông nêu ra là vô giá trị và vô căn cứ về mặt khoa học. Hậu quả là gần như mỗi đoạn văn trong bài viết của ông đều sai sự thật hoặc không thỏa đáng về mặt khoa học” - Nguyễn Văn Tuấn giáo sư Đại học New South Wales, Úc. Bài viết nguyên văn bằng tiếng Anh, tạm dịch như sau:Ở Việt Nam, bạn dễ dàng nhận thấy những điều bất thường. Bạn không nghe tiếng chim hót, không thấy sóc leo cây hay chuột lục lọi trong những đống rác. Thậm chí, cũng chẳng có con chó nào chạy rông. Thực tế, hầu như bạn không thấy được một con thú hoang hay thú nuôi nào cả. Chúng đi đâu cả rồi? Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng: chúng đều bị ăn thịt cả.Dĩ nhiên, cũng như đa số các nước trong khu vực, hổ, voi, tê giác và những động vật lớn khác đã bị bán sang Trung Quốc. Việt Nam không phải là nước duy nhất làm điều này, thế nhưng, Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới nói quốc gia này là tàn ác nhất đối với động vật hoang dã.Nhiều báo cáo cho thấy người Việt giết tê giác để lấy sừng nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào. Người Trung Quốc cần những chiếc sừng cũng như nhiều bộ phận cơ thể của các động vật quí hiếm khác vì tin vào công dụng chữa bệnh hoang đường.Việc mua bán động vật có thể giải thích được sự tuyệt vong của loài hổ, voi và những con thú lớn khác. Nhưng còn chim và chuột thì sao? Vâng, người ta cũng ăn cả chúng, như với hầu hết các loài động vật khác ở đây. Vào tháng Giêng ở Đà Nẵng, tôi đã thấy một người hàng rong bên vệ đường đang bán một chậu chuột chết, lông đã được vặt hết nhưng thân hình còn nguyên vẹn, sẵn sàng để nấu.Mùa xuân trước, tổ chức Bảo tồn Quốc tế đã báo cáo rằng một số loài vượn Việt Nam, một họ hàng của giống đười ươi, đang đứng trước thảm họa diệt vong” vì chúng đã bị ăn thịt hết, chỉ còn lại vài con.Những điều này dẫn đến một vấn đề thú vị. Người Việt từng ăn thịt qua nhiều thế hệ, trong khi các nước láng giềng phía tây Đông nam Á như Campuchia, Lào, Thái Lan và Miến Điện lại không động đến đông vật hoang dã.Tại những nước trên, bạn có thể thấy những đàn chim giờ không còn nữa ở Việt Nam, cũng như vô số chó và mèo. Ở những nơi ấy, người ta chủ yếu ăn cơm, và thức ăn của người dân cũng ít ỏi.Việt Nam luôn là một quốc gia hung hãn. Đã có 17 cuộc chiến tranh với Trung Quốc kể từ khi giành được độc lập hơn 1.000 năm trước và đã xâm chiếm Cambodia vô số lần và gần đây nhất là vào năm 1979. Trong khi đó, những quốc gia ở phía tây của nó đa phần là hòa bình trong những thế kỷ gần đây.Nhiều nhà nhân loại học và sử học cho rằng sự khác biệt này là từ nguồn gốc của quốc gia. Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, trong khi Ấn Độ lại ảnh hưởng nặng nề đến những quốc gia kia - hai quốc gia với đặc tính vô cùng khác biệt cho đến tận ngày nay.Rõ ràng, đây là một phần nguyên nhân. Nhưng tôi còn cho rằng vì người Việt thường ăn thịt qua nhiều thế hệ, bổ sung một nguồn chất đạm quan trọng trong chế độ ăn uống của họ, điều này cũng giải thích thiên hướng hung hăng của quốc gia này và tạo ra một mối tương phản rõ rệt so với các nước láng giềng.Hiện nay, món ăn được ưa chuộng là thịt chó. Trên thực tế, thịt chó rất đắt. Nó được xem là món đặc biệt vì được cho là chứa nhiều chất đạm hơn những loại thịt khác. Trong truyền thống người Việt, mỗi khi bị xui xẻo, bạn nên ăn thịt chó để thay đổi thời vận. Nhưng bạn không nên ăn vào ngày đầu tháng âm lịch vì sẽ làm vận may đảo ngược. Bạn sẽ gặp xui xẻo.Nhưng giờ đây truyền thống đang đối chọi với thời buổi hiện đại và luật lệ cũng thay đổi theo. Ba mươi năm trước, nuôi chó là phạm pháp. Chính quyền cho rằng thịt chó là một ưu tiên dinh dưỡng nên không được bỏ qua. Quan điểm này vẫn còn phù hợp, mặc dù chính quyền đã bãi bỏ điều luật trên từ nhiều năm qua.Thực tế là cho đến nay, không là một điều hiếm hoi khi ta thấy dọc theo các xa lộ những chiếc xe vận tải chở những chú chó nằm cuộn trong những chiếc lồng chồng cao đến sáu tầng, rộng tám tầng để đưa ra chợ -- tương tự như cảnh chuyên chở gà đến lò mổ ở phương tây.Nhưng Việt Nam hiện là một đất nước đang giàu lên nhanh chóng; hơn phân nửa dân số sinh sau cuộc chiến Việt Nam mà họ gọi là cuộc chiến tranh chống Mỹ. Thu nhập bình quân đầu người là 3.400 Mỹ kim, dù có vẻ không nhiều nhưng lại cao hơn đa số các nước láng giềng. Và một khi giới trung lưu tăng trưởng, ảnh hưởng từ phương Tây cũng tăng theo -- được tiếp thu từ truyền hình, điện ảnh, Facebook, Twitter và những thứ khác.Điều này làm nảy sinh ra việc một số người muốn nuôi giữ thú vật. Vì thế giờ đây thỉnh thoảng bạn cũng thấy được vày chú chó đang nằm trước hiên nhà ai đó -- dưới con mắt đầy cảnh giác của chủ nhà. Thậm chí giờ đây khi Việt Nam đang trưởng thành và hiện đại hóa nhanh chóng, nếu một chú chó nào lang thang xa nhà, ai đó sẽ bắt cóc chúng và làm thịt.Đến thăm Việt Nam, nhiều du khách phương Tây đã cảm thấy thất vọng. Như một blogger phương Tây đã nhận định: Tôi có thể thành thực nói rằng đấy là một cảnh rùng rợn nhất mà tôi từng chứng kiến.”Tôi hoàn toàn đồng ý. Theo Tuổi Trẻ. Lệnh truy n� CATP Huỳnh Minh Nhựt ảnh, SN 1995, HKTT: 402D, l� N, Ho�ng Diệu, P8Q4 đ� c� h�nh vi trộm cắp t�i sản.. Trước mỗi bữa ăn người Việt thường có thói quen mời. Lời mời thể hiện sự giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác…. Trước khi chia tay Mike Hill - chàng đầu bếp cao bồi đáng yêu bị loại ở tập 10, giám khảo Ramsay đã hỏi Hill rằng theo anh ta, ai sẽ chiến thắng. Hill đáp ngay: Không nghi ngờ gì nữa, ẩm thực việt nam đó là người đã nấu giỏi hơn chúng tôi dù không nhìn thấy. Christine, tôi nóng lòng chờ đọc sách nấu ăn của cô”. Phu nhân các Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam cùng đông đảo lãnh đạo nữ các đơn vị chức năng của Bộ Ngoại giao đã đến tham dự. Khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với rất nhiều gia vị khác …nên món ăn rất đậm đà. Mỗi món khác nhau đều có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị.
III.
Tuần Lễ Ẩm Thực Việt Nam sẽ được diễn ra tại nhà hàng Collins Kitchen của khách
sạn Grand Hyatt Melbourne
Món gì khác có thể ngán, nhưng
canh chua thì ăn hoài quanh năm vẫn còn thèm, có thể là nhờ vị chua nên ăn cơm
với canh chua ngon miệng hơn, lại giúp giải ngán cho những món chiên xào nhiều
dầu mỡ. Canh chua lại biến tấu rất phong phú và đa dạng, từ nguyên liệu chính đến
gia vị tạo chua, đặc biệt vị chua của canh cũng rất khác biệt giữa các vùng miền.
Miền Bắc chuộng vị chua thanh dịu, miền Trung ưa vị chua lẫn chát, trong khi miền
Nam thì khoái khẩu với cái vị chua chua ngọt ngọt. Gia vị để tạo chua có thể là
lá như lá giang, me non, cóc non, lá dít…; có thể là quả như sấu, tai chua, dọc,
nhót, khế, me, chanh, bần, giác, cà chua, thơm…; có thể là dưa muối như cải
chua, măng chua, bông súng… hay cả từ cơm mẻ. Nguyên liệu chính để nấu canh
chua có thịt, thủy hải sản cá, mực, tôm, hến, nghêu, phổ biến nhất là canh chua
nấu cá. Miền nào thức ấy, mỗi vùng có một loại cá đặc sản” làm nên món canh
chua của địa phương mình, không thể lẫn với nơi khác. Nhưng, dù là cá sông hay
cá biển, tô canh chua muốn ngon thì cá phải tươi. Rau ăn kèm trong nồi canh
chua cũng tùy nơi, phổ biến nhất bạc hà, giá, đậu bắp, đặc biệt miền Nam có những
loại ăn kèm độc đáo như bông so đũa, bông điên điển, bông lục bình... Mỗi món
canh chua có hương vị khác nhau nên cũng có sức hấp dẫn riêng. Canh cá rô nấu với
lá me non. Canh cá lạt nấu với lá dít. Canh cá cờ hay cá lóc nấu với lá cóc
non. Canh cá bống nấu với lá giang. Lá nấu thường phải vò nát trước khi cho vào
nồi mới ra hết chất chua. Canh tép nấu với trái giấm. Canh cá ngát nấu với trái
bần. Canh cá lăng nấu với măng chua. Canh cá chạch nấu với cơm mẻ và bông so
đũa. Đặc biệt ở vùng Kiên Giang còn có canh chua nấu với sả nghệ không vùng nào
có. Cá chai, cá dẩu, cá cơm, cá nục, cá ngạnh, cá dò, cá linh, cá bông lau, cá
lóc…, cá nào nấu canh chua cũng ngon. Ăn canh chua phải có chén nước mắm nguyên
không pha, giằm thêm vài trái ớt hiểm, vừa ăn vừa hít hà mới đã. Có thể nói,
canh chua chứa đựng cả một nghệ thuật ẩm thực với đủ vị chua, cay, mặn, ngọt.
Và vì vậy, ăn canh chua không chỉ ăn bằng miệng, mà còn bằng mắt, bằng mũi. Tô
canh thường đủ sắc trắng, xanh, vàng, đỏ và phải thật nóng, khói bốc nghi ngút
mang theo mùi chua cay lẫn mặn ngọt, ngửi thôi đã thấy thèm. Canh chua ăn thường
ngày với bát cơm trắng nóng hổi, nhưng khi có khách lại biến tấu thành lẩu
chua”. Cái nồi lẩu cho vào gia vị chua, rồi thả cá vào, nêm nếm cho vừa miệng.
Rổ rau để bên cạnh: rau muống, bắp chuối, rau nhút..., vừa ăn vừa nhúng rau,
đơn giản vậy mà có khi lai rai đến hết buổi. MAI THẢO. Các đầu bếp nhà hàng
Magnolia đã đạo diễn” một chiếc bánh xèo lớn nhất ở Campuchia với đường kính
1,3m và nặng tới 5kg trước sự chứng kiến của rất đông thực khách. Để làm chiếc
bánh này, nhà hàng đã sử dụng 3kg bột, 0,7kg thịt, 0,5kg tôm nõn, 10 quả trứng
gà, 0,3kg giá đỗ và các phụ liệu khác. Nói về ý tưởng làm chiếc bánh xèo kỷ lục,”
bà Nguyễn Thị Thu Yến tức Ly, chủ nhà hàng Magnolia cho biết từ lâu nhà hàng đã
có ý định giới thiệu và quảng bá món ẩm thực rất được ưa chuộng này ở Việt Nam
với người dân Campuchia và thực khách nước ngoài. Tọa lạc tại số nhà 77 trên đại
lộ Pasteur đường 51, nhà hàng ẩm thực Magnolia giờ đây đã trở thành địa chỉ
quen thuộc không chỉ đối với cộng đồng người Việt Nam tại Campuchia, mà cả với
cộng đồng Hoa kiều và người dân Khmer ở thủ đô Phnom Penh./. Nguyễn Hữu Hả/Phnom
Penh Vietnam+. Sườn cừu áp chảo sốt tiêu Rượu vang đỏ hay dùng với các thứ thịt
màu đỏ. Larissa Milne là một người phụ nữ đặc biệt. Cô và chồng mình, anh
Michael Milne đã bỏ việc, bán hết tài sản của mình để dành thời gian đi du lịch
vòng quanh thế giới. Blog của họ không ít lần được bình chọn là blog du lịch
đáng tham khảo nhất thế giới. Khi tới Hội An, Larissa Milne đã bày tỏ sự yêu
thích đăc biệt với văn hóa ẩm thực cùng con người nơi đây, cô cũng không quên
chia sẻ một số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình khám phá mảnh đất xinh
đẹp này.Ẩm thực đường phố Việt Nam hấp dẫn ngay từ các nhìn với các nguyên liệu
tươi ngon mê hoặc. Nhưng với một du khách từ phương Tây, việc ăn sao cho khỏe,
cho dạ dày đủ "thích ứng" với các món ăn đến từ phương Đông cũng là
việc cần lưu ý. Larissa đã tự tổng kết được cho mình một số kinh nghiệm khi trải
nghiệm đồ ăn đường phố tại Việt Nam1. Hãy tìm những chợ chỉ bán đồ ănCác món ăn
ngon nhất ở Việt Nam chỉ có thể tìm thấy trong những khu chợ chuyên bán đồ ăn.
Tại Việt Nam, chợ có thể bán nhiều thứ, từ quần áo, vải vóc, nữ trang... Tất
nhiên có cả đồ ăn. Nhưng chỉ có những chợ chuyên bán đồ ăn mới có những món ăn
với chất lượng và hương vị tuyệt vời nhất.2. Tìm những quầy hàng không có...ruồi!Hãy
quên những định kiến về một ngôi chợ châu Á họp ngoài trời, không có mái che,
khá ướt ái, nhiều mùi pha tạp và có... Ruồi. Sự thật, các chợ quy mô nhỏ ở Việt
Nam đều rất sạch sẽ, thực phẩm cũng luôn tươi. Các loại thịt đều được làm mới
và bán hết trong vòng bốn tiếng. Nếu nơi bạn đến không có ruồi hay mùi khó chịu,
đó là một ngôi chợ tốt để mua sắm.3. Đi sớmChợ ở Việt Nam thường đóng cửa khi
các mặt hàng trong chợ đã được bán hết. Nếu bạn Am thuc viet nam
muốn xem những con cá còn đang bơi, rau xanh tươi non, những rổ bún trắng nõn,
hãy đi chợ vào buổi sáng.4. Hãy nhìn vào giấy rác trên mặt đấtNếu muốn tìm một
quán ngon, ngạc nhiên thay, hãy nhìn vào số giấy rác trên nền đất. Người Việt
Nam giữ đường phố sạch sẽ, chủ hàng vẫn thường xuyên quét cửa hàng liên tục
nhưng đó là…sau mỗi bữa ăn. Ở đây, thực khách thường thoải mái thả giấy đã dùng
xuống mặt đất. Cửa hàng có đồ ăn ngon, được nhiều người ưa thích thì phần giấy
rác này càng nhiều. Đó là điểm nhận biết có rất nhiều người ăn ở đây và bạn
cũng nên thử.5. Tìm những quán chuyên bán một loại món ănTheo kinh nghiệm, muốn
ăn bất kì món gì ở Việt Nam, bạn hãy tìm đến cửa hàng chuyên bán đồ ăn đó. Bởi
chỉ chuyên về một món nên nguyên liệu sẽ được thay thế thường xuyên, đảm bảo độ
tươi ngon. Đồng thời, việc di chuyển nhiều hàng quán để thưởng thức các món ăn
khác nhau sẽ khiến bạn như đang ở trong một chuyến thăm quan lí thú.K.H
Depplus.vn/MASK .. Phở - món ăn hấp dẫn của người Việt nổi tiếng khắp năm châu.
Bà Bùi Phương Mai giữa - Tổng giám đốc Công ty VIFON đang nhận cúp giải thưởng
Công nghệ Thực phẩm toàn cầu năm 2012. Theo phát biểu của ông Phạm Văn Việt –
Giám đốc Việt Thắng Jean thì đơn vị sẽ tự thực hiện các chương trình này rồi gửi
cho FTV phát sóng. Như vậy, Việt Thắng Jean chọn giải pháp mua kênh” và FTV thì
bán sóng” lấy tiền. Các chương trình này được Việt hóa hoàn toàn và phát sóng
24/24 giờ tại Việt Nam thông qua hệ thống truyền hình cáp trên cả nước. Ở khu vực
Đông Dương, mỗi ngày có 30% thời lượng nội dung quảng bá Việt Nam hơn 7 giờ. Tại
khu vực châu Á, mỗi ngày, Việt Thắng Jean được phát 30 phút và trên toàn thế giới
được phát 10 phút trong suốt tuần. Như vậy, chỉ tính riêng tiền trả cho FTV quy
ra hằng tháng thì Việt Thắng Jean đã tiêu tốn cỡ 8,5 tỉ đồng, đó là chưa tính
chi phí thực hiện chương trình. Đây là số tiền không nhỏ với một doanh nghiệp dệt
may Việt Nam nhưng xem ra chỉ được quảng bá trong nước là chính vì tỷ lệ phát
sóng ra châu Á và thế giới khá thấp. Như thế, xét về nội dung, FTV sẵn sàng
buông” thời lượng phát sóng trên thị trường nội địa Việt Nam cho Việt Thắng
Jean sau khi Việt hóa chương trình. Động thái này tính về hiệu quả chưa chắc lợi
hơn thời lượng quảng cáo trên các kênh truyền hình trong nước do FTV chỉ phát
sóng bằng cáp, giới hạn tại các thành phố lớn.Cũng cần nhắc lại, tháng 11.2007,
FTV đưa con tàu F-Diamond sang TP.HCM tổ chức dạ tiệc thời trang. Đêm giao thừa
31.12.2007, tàu F-Diamond lại cập cảng Khánh Hội TP.HCM thực hiện chương trình
Chào năm mới với lượng khách mua vé tham dự quá tải bị dư luận kêu ca. Ông Uzi
Garter, Phó chủ tịch FTV toàn cầu, khi đó cho biết F-Model Agency dự định ra mắt
tại Việt Nam vào giữa tháng 10.2008 với mục tiêu tuyển chọn và huấn luyện người
mẫu Việt Nam đạt tới đẳng cấp quốc tế nhưng đến nay chưa thấy hoạt động. Chúng
tôi cũng dự tính tổ chức cuộc thi người mẫu Miss FTV 2008 tại Việt Nam để tìm
kiếm những gương mặt người mẫu mới” - ông Uzi Garter khẳng định thông tin với
báo giới Việt Nam tháng 9.2008. Song đến nay cuộc thi Miss FTV vẫn biệt vô âm
tín”.Tháng 10.2008, ông Stephane Jullien – Giám đốc FTV châu Á cũng đã có cuộc
gặp gỡ với lãnh đạo Công ty thời trang NEM trong chương trình đêm hội FTV-NEM
Fashion show. Hai bên hứa hẹn mở ra một tương lai tươi sáng” để thời trang Việt
dù đây là nhãn hiệu của nhà thiết kế người Pháp Thierry Vincienne phát triển.
Đêm hội thời trang này sau đó cũng chẳng mang lại kết quả như mong đợi vì đến
nay, nhãn hiệu NEM không có bước đột phá gì mới hơn trong việc hợp tác quảng bá
thời trang trên FTV.Cần có thời gian để đo lường kết quả của sự kiện Việt Thắng
Jean mở ra hướng mới để phát triển thời trang Việt ra thế giới. Đỗ Tuấn. Ngoài
ra, còn nhiều chương trình hấp dẫn khác trong tháng 11.2011 tại café am thuc
viet nam Bistro ở tầng trệt của khách sạn Liberty Central. Mọi chi tiết đặt chỗ
xin vui lòng liên hệ: 08 6 291 7977 ext.899Địa chỉ: Nhà hàng Central, lầu 1,
Khách sạn Liberty Central, 177 - 179 Lê Thánh Tôn, Q.1, TP.HCM.Phở Hà Nội Nức tiếng gần xa, tinh tế và lịch lãm Đất Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng với nhiều đặc sản. Người Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng là thanh lịch, sành ăn, sành mặc, sành chơi. Những món ngon Hà Nội đã đi vào ca dao, sống trong tâm thức, tình cảm mỗi người và được lưu truyền qua nhiều thế hệ: Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì/Tương Bần, húng Láng còn gì ngon hơn”; Rau muống Đồng Lầm/cá rô đầm Sét/sâm cầm Hồ Tây”; Rược Kẻ Mơ, cờ Mộ Trạch”; Thanh Trì có bánh cuốn ngon/Có gò Ngũ Nhạc có con sông Hồng”… Trong những tên của phố phường Hà Nội xưa có đến hàng chục tên phố gắn liền với những mặt hàng, những sản vật liên quan trực tiếp đến chuyện bếp núc, ăn uống: Hàng Mắm; Hàng Muối, Hàng Khoai; Hàng Đường; Hàng Đậu; Chợ Gạo; Hàng Bún; Hàng Rươi; Chả Cá; Hàng Cá; Hàng Gà; Hàng Bột nay là phố Tôn Đức Thắng; Hàng Cháo... Đây cũng là điều thật ít thấy ở các đô thị khác. Vùng ngoại thành Hà Nội từ xưa có khá nhiều làng nghề đúng hơn là làng có nghề chế biến nông sản, thực phẩm hoặc trồng những cây đặc sản cung cấp cho Hà Nội: Làng Tứ Kỳ, làng Phú Đô làm bún, làng Mai Động làm đậu phụ, làng Tương Mai làm xôi lúa, làng Quỳnh Lôi có giống mướp ngon, làng Vòng Dịch Vọng làm cốm, làng Thanh Trì làm bánh cuốn, làng Lủ Kim Lũ làm kẹo, hoặc Ớt cay là ớt Định Công, nhãn ngon là loại nhãn lồng làng Quang Thanh Liệt”, rồi cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh... Bánh cuốn Thanh Trì Có nhiều nguyên liệu tốt, người Hà Nội lại giỏi chế biến, pha chế, gia giảm cho vừa với khẩu vị và khiếu thưởng thức tinh tế của mình. Một đĩa bánh cuốn Thanh Trì chỉ chừng mươi lá, mỏng tang tới mức gần như trong suốt, đã là bữa sáng nhẹ nhàng mà đầy khoái cảm với người sành điệu. Người Hà Nội không chỉ ăn cho no, hơn thế nữa, họ còn muốn và biết ăn ngon, ăn vui, ăn đẹp. Sự tinh tế không chỉ nằm ở khẩu vị, nó còn nằm ở việc chọn lựa khung cảnh ăn uống, cách thức ăn uống - món nào này đi với món ấy, món này thì ăn thế ấy, mùa nào thức ấy, thậm chí giờ nào thức ấy. Không ai đi tìm ăn bún chả vào buổi tối, hoặc chỉ những người không biết thưởng thức mới đòi đi uống bia hơi từ sáng sớm. Đậu phụ Mơ rán nóng, nở phồng, chấm với mắm tôm, ăn cùng vài con bún Tứ Kỳ hoặc bún Phú Đô, nhất thiết phải có vài nhánh kinh giới mới nổi vị, nước mắm Vạn Vân chấm với cá rô đầm Sét”... Mỗi thứ làm nên món ngon chỉ một chút, gia vị nêm vào cũng chỉ một chút, điều chỉnh nước, lửa cũng chỉ thêm một chút, bớt một chút, cả bữa ăn cũng chỉ ăn một chút... Nhưng để có một chút đó là cả ngàn năm kinh nghiệm được chắt lọc từ một bề dày văn hóa. Người Hà Nội đã và còn coi chuyện ăn uống như một cách thể hiện những thú vui, sở thích thậm chí mang nét cá tính của mình như một phương tiện giao tiếp, là một cách thể hiện sự lịch lãm và hiểu biết. Với người Hà Nội, lời mời ăn cơm bao giờ cũng lịch sự và thân tình. Đậu mơ Hội tụ rồi lan tỏa... Trong quá trình lịch sử của mình, văn hóa Thăng Long - Hà Nội nói chung và văn hóa ẩm thực Hà Nội còn du nhập thêm nhiều nét văn hóa ẩm thực từ phương xa mà đến nay người Hà Nội đã quen như đó chính là một phần của Hà Nội. Đầu tiên, lâu dài và đậm nét hơn cả là những món ăn Trung Hoa, rồi đến những món ăn Âu cùng với sự xuất hiện của người Pháp, của văn hóa Pháp. Sau này và ngày càng nhiều hơn là những món ăn của những quốc gia khác có nhiều liên hệ với chúng ta: Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Italia, Thái Lan... Về đồ uống cũng vậy, có thể tìm thấy ở Hà Nội mọi loại đồ uống từ cổ truyền nhất cho đến hiện đại nhất. Tất cả làm nên một diện mạo văn hóa ẩm thực Hà Nội đa dạng, phong phú và sinh động. Chả cá Lã Vọng Hà Nội cũng là thị trường lớn, là địa chỉ tìm đến của nhiều loại sản vật từ các nơi, các loại món ăn ngon, độc đáo đến từ nhiều vùng của đất nước. Mùa nào thức ấy, người nông dân ở những vùng trồng cây, vùng chăn nuôi đều rất có ý thức đem những sản phẩm chất lượng cao nhất của mình về Hà Nội bán cho được giá”, để những sản phẩm của mình đến được đúng nơi nó được đánh giá cao nhất. Hoài niệm để tiếp nối, phát triển Nhiều món ngon xưa của Hà Nội đã trở thành hoài niệm: rượu Kẻ Mơ, cà pháo Hoàng Mai. Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây cũng chẳng còn mấy ai được thưởng thức. Áp lực công việc dường như đã làm cho người ta chẳng còn thời gian thư thái mà dùng mấy ngón tay nhúm một chút cốm Vòng trên chiếc lá sen tươi xanh thơm ngát, nhai chậm rãi, vừa nhai vừa ngẫm ngợi để thấm được hồn của lúa, của đất, của mưa, của nắng, của bao nỗi vất vả từ ngàn đời mới tạo nên món quà độc đáo mang đầy phong vị mùa thu Hà Nội. Nếu nhìn thoáng qua những nơi ăn uống đông vui ở Hà Nội hôm nay dường như chúng ta sẽ thất vọng bởi cảnh tượng ăn uống xô bồ, không khí ồn ào náo nhiệt. Hình như người ta đang gặp mâu thuẫn giữa giữ gìn bản sắc với việc chiều ý thực khách để thích nghi với kinh tế thị trường... Nhưng nếu nhìn kỹ hơn, có thể thấy một dòng chảy khác âm thầm chìm sâu nhưng mạnh mẽ trong một số đông người hơn. Bên cạnh việc tìm ra phương thức ăn uống phù hợp với cuộc sống, công tác của mình, người Hà Nội vẫn thích tìm, chọn mua, thích tự tay chế biến nếu có thời gian những món ngon của Hà Nội, và không chỉ của Hà Nội, mà mình ưa thích để dành cho những khoảng thời gian nghỉ ngơi thư giãn của gia đình, cho những cuộc gặp gỡ bạn bè. Người Hà Nội vẫn mua những món quà mang đậm chất” Hà Nội để tặng nhau, để giới thiệu phong vị ẩm thực Hà Nội tới các phương xa. Những yếu tố vật chất có thể có một vài đổi thay nhưng cái gu thưởng thức nhạy cảm và tinh tế vẫn là một nét đẹp riêng trong văn hóa ẩm thực của người Hà Nội. Tìm để hiểu, để trân trọng, gìn giữ và phát huy những giá trị đó là việc làm mang nhiều ý nghĩa trên con đường Hà Nội hội nhập, sáp nhập để phát triển mà không đánh mất bản sắc của mình. Mong những ai đã ở Hà Nội, và nhất là những ai đang ở Hà Nội sẽ hiểu thêm về văn hiến Hà Nội, hiểu thêm về người Hà Nội, món ăn Hà Nội, cách ăn Hà Nội... Để có thể tự hào giới thiệu với người ở nơi khác rằng: Tôi là người ở Hà Nội”... Ngữ Thiên. Gắp là một nghệ thuật, gắp sao cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn…Đôi đũa Việt có mặt trong mọi bữa cơm gia đình, ngay cả khi quay nướng, người Việt cũng ít dùng nĩa để xiên thức ăn như người phương Tây. . Pure Gourmet Dinner bao gồm 3 bữa tiệc diễn ra từ ngày 19 đến ngày 21/12/2012. Đây là cơ hội trao đổi văn hóa tuyệt vời dành cho những thực khách từ nhiều lĩnh vực hội ngộ. Ẩm thực Pháp đã thực sự thăng hoa dưới sự sáng tạo của vị bếp trưởng tài hoa của lâu đài Chanteloup - Eric Danger trong không gian ấm cúng, đậm chất Á Đông trong mùa Giáng sinh năm nay. Pure Gourmet Dinner bắt đầu cuộc hành trình của mình ẩm thực việt nam đến với giới nghệ sĩ tại Bảo tàng Mỹ thuật Tp.HCM vào đêm 19/12/2012. Eric Danger trong vai trò đầu bếp khách mời danh dự đã làm nức lòng các thực khách bằng những công thức ẩm thực trứ danh và không kém phần hấp dẫn bởi sự kết hợp độc đáo với thức uống sang trọng. Đặc biệt, đêm tiệc còn có sự góp mặt của nữ danh ca hải ngoại Ý Lan cùng hai vị huấn luyện viên The Voice: Hồ Ngọc Hà và Đàm Vĩnh Hưng với tình khúc Pháp bất hủ. Khung cảnh cổ kính của bảo tàng mỹ thuật thành phố Eric Danger ngoài cùng bên phải - chủ nhân của những công thức trong đại tiệc Hồ Ngọc Hà góp màn trình diễn trong tiếng đàn của Phương Uyên Ý Lan khoe vẻ mặn mà ở tuổi ngũ tuầnChuỗi đại tiệc tiếp tục đêm thứ hai đến với giới doanh nhân Việt Nam vào đêm 20/12/2012 tại lâu đài Tajmasago xa hoa. Pure Gourmet Dinner đã đem lại sự trải nghiệm vị giác tuyệt vời có một không hai dành cho các thực khách khó tính bằng sự hài hòa giữa món ăn và các thức uống hảo hạng dùng kèm. Đêm tiệc tại lâu đài Tajmasago cũng không kém phần thú vị với những giọng ca đến từ cuộc thi The Voice: Dũng Hà, Thùy Linh và Hương Tràm. Khung cảnh lâu đài tráng lệ Tajsamago Eric Danger kiểm tra bàn tiệc trước khi đón khách Hai quán quân Next top cùng tham gia chương trình The Voice Hương Tràm thăng hoa cùng các bản balladLà đêm tiệc cuối cùng trong chuỗi đại tiệc Pure Gourmet Dinner nhưng đêm tiệc thứ ba ngày 21/12/2012 tại 1960 Presidential Club là đêm tiệc được trông đợi nhất, bởi lẽ đây là lần đầu tiên, các trưởng ban biên tập của các tạp chí hàng đầu Việt Nam hội ngộ, cùng nhau thưởng thức ẩm thực trong không khí Giáng sinh thân mật mang phong cách Pháp. Các tổng biên tập đã có những trao đổi thân tình, không chỉ còn là những câu chuyện về công việc, mà còn là chuyện đời thường về gia đình và cuộc sống. Eric Danger trao đổi với thực kháchChuỗi đại tiệc Pure Gourmet Dinner đã thật sự thổi bùng lên sự tinh tế Pháp vào mùa Giáng sinh năm nay. Tạm biệt Pure Gourmet Dinner, chắc hẳn những người yêu nước Pháp nói chung và ẩm thực nói riêng sẽ luôn nhớ đến và chờ đợi chuỗi đại tiệc quay trở lại Việt Nam, sáng tạo hơn, độc đáo hơn nhưng vẫn đậm chất tinh túy.Tấn Tài - 2Sao .. Các món ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên ít mỡ, không dùng nhiều thịt như các nước phương Tây, cũng không dùng nhiều dầu mỡ như món của người Hoa. Văn học - S�ng t�c Truyện ngắn của Lại Văn Long: Bố với Ba CAO Lần đầu ra Bắc, l�ng t�i rộn r�ng cảm x�c. Miền Bắc buồn buồn bước ra từ những trang l�ng mạn của Tự lực văn đo�n, từ lời ca mộng mị đẫm sương gi� tiền chiến, từ khổ đau bần h�n,. Sách "KOTO - Hành trình bếp núc xuyên Việt ẩm thực việt nam Nam". Những trang sách được trình bày thật thẩm mỹ trong "Món ăn đường phố của người Việt" .
.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét