skip to main |
skip to sidebar
Những món ăn đường phố của Việt Nam luôn hấp dẫn du khách
Những món ăn đường phố của Việt
Nam luôn hấp dẫn du khách. Ph�ng sự điều tra. Những món ăn đường phố của
Việt Nam luôn hấp dẫn du khách. Tất cả đã tạo ra những sản
vật nổi tiếng và quý hiếm từ xưa đến nay. Theo sách Vân Đài Loại Ngữ của Lê Quý
Đôn, ở các vùng đất phương nam, thổ ngơi có nhiều gừng và khoai, sông và ao thì
có nhiều cá và ếch, những người nghèo nhờ đó mà khỏi lo đói rét". Như vậy
cho thấy từ xa xưa cha ông ta đã biết sử dụng thịt ếch. Thế nhưng coi nó là sản
vật thì phải kể đến một loài ếch quý hiếm, có giá trị ẩm thực và kinh tế cao đó
là ếch hương Mẫu Sơn. Gọi là ếch hương vì thịt của có mùi thơm đặc trưng, không
tanh như ếch đồng, có thế chế biến thành nhiều món khác nhau. Ếch hương Mẫu Sơn
chỉ sống ở trên các hang hốc, vách đá khe suối nước lạnh quanh năm thuộc vùng
núi Công Mẫu Sơn ở độ cao trên 1000m. Núi Mẫu Sơn dựng sừng sững là nơi cao nhất
khu vực Đông Bắc nước ta, quanh năm mây phủ, nhiệt độ trung bình chỉ 15,5 0 C,
thỉnh thoảng có tuyết rơi vào mùa đông. Ếch hương là giống ưa lạnh, nhiệt độ của
vùng núi có khi xuống tới âm độ ếch hương vẫn sống. Giống ếch này có bề ngoài
khá đặc biệt, cặp đùi béo mập lớn hơn hẳn ếch đồng. Nếu ếch đồng chỉ nặng độ
trên dưới 100g/con, thì ếch hương có con nặng tới gần 500g/con, đùi to như đùi
gà ri. Chúng có khả năng biến đổi màu sắc để trốn tránh kẻ thù và theo sự biến
đổi của thời tiết, môi trường sống. Chân và ngực loại ếch này còn có gai” để
bám vào vách đá khi leo trèo, khi chạm nhẹ tay vào lớp gai” này, ếch sẽ tự
khoanh tay am thuc viet nam xua va nay lại. Mùa sinh sản của ếch
hương vào tháng 2,3 âm lịch, khi những cơn mưa đầu tiên rơi xuống. Mỗi lần sinh
sản khoảng 2500-3000 trứng nên ếch hương là loài có khả năng gây đàn tương đối
nhanh. Đến mùa thu khoảng tháng 7- 8 âm lịch là thời điểm ếch hương đạt được trọng
lượng và chất lượng cao nhất. Thịt của giống ếch này rất chắc, thơm ngon, đặc
biệt không hề có mùi vị tanh. Bà con thường chế biến ếch hương thành các món
như: ếch hương chiên giòn, ếch hương nấu măng chua, lẩu ếch hương, ếch hương tẩm
bột rán, xào sả ớt, nấu cháo, ếch hương hầm thuốc bắc, hấp cách thủy… món nào
cũng có hương vị đặc trưng và giá trị dinh dưỡng rất cao. Cách chế biến kết hợp
với các loại gia vị để cân bằng âm dương trong quy tắc ẩm thực đã nâng tầm món
ăn dân dã có từ xa xưa thành món đặc sản thơm ngon bổ dưỡng. Ngày nay, du khách
đến Mẫu Sơn sẽ được thưởng thức món ếch hương nóng hổi, thơm lừng, nhâm nhi với
chén rượu Mẫu Sơn trong tiết trời se lạnh, sương mù phảng phất, tận hưởng hương
vị đặc sản của vùng cao./.. Theo kết quả bốc thăm cho phần thi giới thiệu, giao
lưu với một nhân vật nổi tiếng, thí sinh Lê Minh Ngọc sẽ được trò chuyện với
Martin Yan trong đêm chung kết 2 Người dẫn chương trình truyền hình 2012. Chính
vì thế, Minh Ngọc đã có buổi gặp gỡ siêu đầu bếp Mỹ gốc Hoa này vào chiều ngày
6.12. Vừa là đầu bếp, vừa là MC trong chương trình dạy nấu ăn mang tên Yan Can
Cook nổi tiếng khắp thế giới, Martin Yan đã chia sẻ những kinh nghiệm về nghề dẫn
chương trình, bí quyết dẫn đến thành công của mình. Thí sinh Lê Minh Ngọc lắng
nghe những chia sẻ của siêu đầu bếp Martin Yan - Ảnh do ban tổ chức cung cấp
Trong đêm chung kết 2, các thí sinh Người dẫn chương trình truyền hình 2012 trải
qua hai thử thách. Ở thử thách đầu tiên, mỗi thí sinh sẽ giới thiệu và thuyết
trình về video clip do mình thực hiện trước đó về một đề tài thời sự hoặc một
nhân vật nổi tiếng theo như kết quả bốc thăm. Sau đó, các thí sinh sẽ trò chuyện
giao lưu với nhân vật trong phóng sự và trả lời câu hỏi của ban giám khảo. Thử
thách thứ hai được đặt ra là mỗi thí sinh sẽ dẫn lại một chương trình của người
dẫn chương trình mình yêu thích trước khi gặp gỡ, trò chuyện với họ ngay tại
sân khấu trong thời lượng quy định. Hiện tại, tất cả các thí sinh đã gần hoàn tất
các phóng sự theo đề tài đã được bốc thăm của mình cho đêm thi sắp tới. Đêm
chung kết 2 sẽ diễn ra vào lúc 20 giờ 30 phút ngày 8.12 tại Phim trường Đài
truyền hình TP.HCM, được truyền hình trực tiếp trên HTV9. Đêm chung kết xếp hạng
diễn ra vào ngày 15.12. Thiên Hương. Phở Hà Nội Nức tiếng gần xa, tinh tế và lịch
lãm Đất Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng với nhiều đặc sản. Người Hà Nội từ lâu đã nổi
tiếng là thanh lịch, sành ăn, sành mặc, sành chơi. Những món ngon Hà Nội đã đi
vào ca dao, sống trong tâm thức, tình cảm mỗi người và được lưu truyền qua nhiều
thế hệ: Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì/Tương Bần, húng Láng còn gì ngon hơn”; Rau muống
Đồng Lầm/cá rô đầm Sét/sâm cầm Hồ Tây”; Rược Kẻ Mơ, cờ Mộ Trạch”; Thanh Trì có
bánh cuốn ngon/Có gò Ngũ Nhạc có con sông Hồng”… Trong những tên của phố phường
Hà Nội xưa có đến hàng chục tên phố gắn liền với những mặt hàng, những sản vật
liên quan trực tiếp đến chuyện bếp núc, ăn uống: Hàng Mắm; Hàng Muối, Hàng
Khoai; Hàng Đường; Hàng Đậu; Chợ Gạo; Hàng Bún; Hàng Rươi; Chả Cá; Hàng Cá;
Hàng Gà; Hàng Bột nay là phố Tôn Đức Thắng; Hàng Cháo... Đây cũng là điều thật
ít thấy ở các đô thị khác. Vùng ngoại thành Hà Nội từ xưa có khá nhiều làng nghề
đúng hơn là làng có nghề chế biến nông sản, thực phẩm hoặc trồng những cây đặc
sản cung cấp cho Hà Nội: Làng Tứ Kỳ, làng Phú Đô làm bún, làng Mai Động làm đậu
phụ, làng Tương Mai làm xôi lúa, làng Quỳnh Lôi có giống mướp ngon, làng Vòng Dịch
Vọng làm cốm, làng Thanh Trì làm bánh cuốn, làng Lủ Kim Lũ làm kẹo, hoặc Ớt cay
là ớt Định Công, nhãn ngon là loại nhãn lồng làng Quang Thanh Liệt”, rồi cam
Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh... Bánh cuốn Thanh Trì Có nhiều nguyên liệu
tốt, người Hà Nội lại giỏi chế biến, pha chế, gia giảm cho vừa với khẩu vị và
khiếu thưởng thức tinh tế của mình. Một đĩa bánh cuốn Thanh Trì chỉ chừng mươi
lá, mỏng tang tới mức gần như trong suốt, đã là bữa sáng nhẹ nhàng mà đầy khoái
cảm với người sành điệu. Người Hà Nội không chỉ ăn cho no, hơn thế nữa, họ còn
muốn và biết ăn ngon, ăn vui, ăn đẹp. Sự tinh tế không chỉ nằm ở khẩu vị, nó
còn nằm ở việc chọn lựa khung cảnh ăn uống, cách thức ăn uống - món nào này đi
với món ấy, món này thì ăn thế ấy, mùa nào thức ấy, thậm chí giờ nào thức ấy.
Không ai đi tìm ăn bún chả vào buổi tối, hoặc chỉ những người không biết thưởng
thức mới đòi đi uống bia hơi từ sáng sớm. Đậu phụ Mơ rán nóng, nở phồng, chấm với
mắm tôm, ăn cùng vài con bún Tứ Kỳ hoặc bún Phú Đô, nhất thiết phải có vài
nhánh kinh giới mới nổi vị, nước mắm Vạn Vân chấm với cá rô đầm Sét”... Mỗi thứ
làm nên món ngon chỉ một chút, gia vị nêm vào cũng chỉ một chút, điều chỉnh nước,
lửa cũng chỉ thêm một chút, bớt một chút, cả bữa ăn cũng chỉ ăn một chút...
nhưng để có một chút đó Ẩm thực việt nam xưa và nay là cả ngàn năm kinh
nghiệm được chắt lọc từ một bề dày văn hóa. Người Hà Nội đã và còn coi chuyện
ăn uống như một cách thể hiện những thú vui, sở thích thậm chí mang nét cá tính
của mình như một phương tiện giao tiếp, là một cách thể hiện sự lịch lãm và hiểu
biết. Với người Hà Nội, lời mời ăn cơm bao giờ cũng lịch sự và thân tình. Đậu
mơ Hội tụ rồi lan tỏa... Trong quá trình lịch sử của mình, văn hóa Thăng Long -
Hà Nội nói chung và văn hóa ẩm thực Hà Nội còn du nhập thêm nhiều nét văn hóa ẩm
thực từ phương xa mà đến nay người Hà Nội đã quen như đó chính là một phần của
Hà Nội. Đầu tiên, lâu dài và đậm nét hơn cả là những món ăn Trung Hoa, rồi đến
những món ăn Âu cùng với sự xuất hiện của người Pháp, của văn hóa Pháp. Sau này
và ngày càng nhiều hơn là những món ăn của những quốc gia khác có nhiều liên hệ
với chúng ta: Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Italia, Thái Lan... Về đồ uống cũng vậy,
có thể tìm thấy ở Hà Nội mọi loại đồ uống từ cổ truyền nhất cho đến hiện đại nhất.
Tất cả làm nên một diện mạo văn hóa ẩm thực Hà Nội đa dạng, phong phú và sinh động.
Chả cá Lã Vọng Hà Nội cũng là thị trường lớn, là địa chỉ tìm đến của nhiều loại
sản vật từ các nơi, các loại món ăn ngon, độc đáo đến từ nhiều vùng của đất nước.
Mùa nào thức ấy, người nông dân ở những vùng trồng cây, vùng chăn nuôi đều rất
có ý thức đem những sản phẩm chất lượng cao nhất của mình về Hà Nội bán cho được
giá”, để những sản phẩm của mình đến được đúng nơi nó được đánh giá cao nhất.
Hoài niệm để tiếp nối, phát triển Nhiều món ngon xưa của Hà Nội đã trở thành
hoài niệm: rượu Kẻ Mơ, cà pháo Hoàng Mai. Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây cũng chẳng
còn mấy ai được thưởng thức. Áp lực công việc dường như đã làm cho người ta chẳng
còn thời gian thư thái mà dùng mấy ngón tay nhúm một chút cốm Vòng trên chiếc
lá sen tươi xanh thơm ngát, nhai chậm rãi, vừa nhai vừa ngẫm ngợi để thấm được
hồn của lúa, của đất, của mưa, của nắng, của bao nỗi vất vả từ ngàn đời mới tạo
nên món quà độc đáo mang đầy phong vị mùa thu Hà Nội. Nếu nhìn thoáng qua những
nơi ăn uống đông vui ở Hà Nội hôm nay dường như chúng ta sẽ thất vọng bởi cảnh
tượng ăn uống xô bồ, không khí ồn ào náo nhiệt. Hình như người ta đang gặp mâu
thuẫn giữa giữ gìn bản sắc với việc chiều ý thực khách để thích nghi với kinh tế
thị trường... Nhưng nếu nhìn kỹ hơn, có thể thấy một dòng chảy khác âm thầm
chìm sâu nhưng mạnh mẽ trong một số đông người hơn. Bên cạnh việc tìm ra phương
thức ăn uống phù hợp với cuộc sống, công tác của mình, người Hà Nội vẫn thích
tìm, chọn mua, thích tự tay chế biến nếu có thời gian những món ngon của Hà Nội,
và không chỉ của Hà Nội, mà mình ưa thích để dành cho những khoảng thời gian
nghỉ ngơi thư giãn của gia đình, cho những cuộc gặp gỡ bạn bè. Người Hà Nội vẫn
mua những món quà mang đậm chất” Hà Nội để tặng nhau, để giới thiệu phong vị ẩm
thực Hà Nội tới các phương xa. Những yếu tố vật chất có thể có một vài đổi thay
nhưng cái gu thưởng thức nhạy cảm và tinh tế vẫn là một nét đẹp riêng trong văn
hóa ẩm thực của người Hà Nội. Tìm để hiểu, để trân trọng, gìn giữ và phát huy
những giá trị đó là việc làm mang nhiều ý nghĩa trên con đường Hà Nội hội nhập,
sáp nhập để phát triển mà không đánh mất bản sắc của mình. Mong những ai đã ở
Hà Nội, và nhất là những ai đang ở Hà Nội sẽ hiểu thêm về văn hiến Hà Nội, hiểu
thêm về người Hà Nội, món ăn Hà Nội, cách ăn Hà Nội... Để có thể tự hào giới
thiệu với người ở nơi khác rằng: Tôi là người ở Hà Nội”... Ngữ Thiên. Đầu bếp
Nguyễn Văn Nhiên từ Việt Nam sang chuẩn bị món phở. Những món ăn mang đậm hương
vị Việt giới thiệu tại liên hoan ẩm thực có sự góp sức của đầu bếp từ Việt Nam
sang. Trong không gian ấm cúng của nhà hàng, nhiều tranh vẽ về di sản văn hóa,
thiên nhiên, nét đẹp cuộc sống và con người Việt Nam của các họa sĩ Việt Nam và
Thái-lan được trưng bày, giúp khách tới đây hiểu biết thêm về đất nước Việt
Nam.Bức họa rồng Việt Nam của họa sĩ người Thái Somyot vẽ ngay tại lễ khai mạc
và vũ điệu áo dài góp phần quảng bá văn hóa Việt. Họa sĩ Somyot cộng tác với
phòng tranh 333 của nhà sưu tập tranh Thira, từng đến Việt Nam tham gia trưng
bày tranh tại Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh cách đây hai năm.Tới dự lễ có Đại
sứ nước ta tại Thái-lan Ngô Đức Thắng cùng nhiều cán bộ, nhân viên Đại sứ quán,
thành viên Hội hữu nghị văn hóa Thái-Việt, bà con Việt kiều Bangkok, bạn bè quốc
tế, phóng viên báo chí Thái-lan và Việt Nam.Phát biểu ý kiến, Đại sứ Ngô Đức Thắng
nhấn mạnh, Việt Nam và Thái-lan là hai dân tộc cùng nằm trong nền văn minh lúa
nước. Ngày nay, việc đi lại, viếng thăm giao lưu của người dân thuận lợi hơn
trước đây rất nhiều. Việc truyền bá, chiêm nghiệm văn hóa ẩm thực của các dân tộc
anh em càng được chú trọng. Thời gian gần đây, nhiều hoạt động cụ thể, ý nghĩa
giới thiệu về Việt Nam được tổ chức tại Thái-lan đã góp phần tăng cường giao
lưu văn hóa, giúp nhiều người đoàn kết, hiểu biết nhau hơn và để thực hiện mục
tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN. Liên hoan ẩm thực kéo dài đến ngày 28-6.Đại sứ
Ngô Đức Thắng ngồi giữa cùng các vị khách tại lễ khai mạc.Họa sĩ Somyot vẽ rồng
Việt Nam. TRƯỜNG SƠN. TS Vũ Thế Long cho rằng lối hành xử vô văn hóa khi bán
hàng cần phải bị lên án, tẩy chay Ảnh: Internet.
Sách "KOTO - Hành trình bếp
núc xuyên Việt Nam". Khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước
mắm để nêm, lại kết hợp với rất nhiều gia vị khác …nên món ăn rất đậm đà. Mỗi
món khác nhau đều có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị. Thắng cố Tây Bắc
là một món ăn có nguyên liệu chính là thịt và nội tạng ngựa hoặc bò được đổ vào
chảo lớn để xào lăn, sau đó đổ nước và ninh sôi sùng sục hàng tiếng đồng hồ.
Hình thức hổ lốn” và và mùi hương đặc trưng của món ăn này có thể khiến người
không quen chạy mất dép”. Thịt chuột là thức ăn được ưa chuộng tại nhiều địa
phương ở Việt Nam. Nếu được chế biến kỹ lưỡng, trông chúng cũng khá ngon miệng.
Dù vậy, những con chuột hấp nguyên con như thế này chắc chắn sẽ khiến khối người
chết khiếp. Bỏ một con sâu còn ngo ngoe vào miệng nhai rau ráu và nuốt chửng tưởng
như là chuyện của thời… tiền sử. Nhưng đó là điều mà thực khách phải thực hiện
nếu muốn thưởng thức món đuông lội sông” của Nam Bộ. Nặm pịa là một món ăn đặc
trưng của người dân tộc Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Trong món ăn này pịa” là phân
non nằm giữa đoạn dạ dày và ruột già của trâu, bò, dê, được lấy ra rồi nêm gia
vị, cho thêm nội tạng các loài vật ăn cỏ bao gồm dạ dày, tiết, lòng, tim gan,
phèo phổi thập cẩm phế lù đem ninh nhừ. Nó thường có màu sắc rất đặc trưng của…
phân. Nem thịt lợn sống là đặc sản của một ngôi làng ở tỉnh Thái Bình. Đây là một
món mà không phải người Việt Nam nào cũng có dũng khí để nếm thử. Óc khỉ sống
là món ăn có nguồn gốc Trung Quốc, ngày nay được coi là một thứ cao lương mỹ vị
dành cho các đại gia Việt Nam. Nó đã bị lên án vì sự tàn nhẫn khi sử dụng khỉ
còn sống làm nguyên liệu chính cùng cách thức ăn ghê rợn: phạt ngang đỉnh đầu
khỉ để lấy thìa xúc óc. Không ít người Việt Nam thề không đụng đến món rươi – một
đặc sản đồng bằng Bắc Bộ - vì trông chúng cứ như một đống… giun lúc nhúc. Hương
vị của thịt cá nóc khiến thực khách như được lên thiên đường. Nhưng loài cá cực
độc này cũng có thể tiễn người ăn xuống địa ngục nếu không được chế biến cẩn thận.
Nếu còn quý trọng mạng sống của mình, tốt nhất là không nên ăn nó! Rượu máu và
tim rắn sống là đặc sản của làng Lệ Mật, Hà Nội. Đây thực sự là loại đồ uống
ghê rợn với màu đỏ máu và cả một quả tim rắn còn đập bên trong. Chỉ các quý ông
mới được uống và đủ can đảm để uống thứ rượu này. Thằn lằn nướng nguyên con là
một món ăn quen thuộc ở miền quê Nam Bộ nơi chúng được gọi là rắn mối. Nhưng phải
đến hàng triệu người ở miền Bắc không nghĩ rằng có thể ăn được con ẩm thực
việt nam vật này, vì trông chúng rất... Kinh. Cũng trong ngày 5/6, Miss
Russia 2010 còn tham dự một buổi ghi hình trong chương trình của Đài truyền
hình Việt Nam. Tại buổi này cô còn đọc thơ Pushkin để giao lưu với khán giả
cũng như trò chuyện về bản thân và công việc.. Lễ hội do Đại sứ quán Hàn Quốc,
Tổng cục Du lịch Hàn Quốc và Bộ VHTT&DL Việt Nam phối hợp tổ chức. Lễ hội
miễn phí vé vào cửa tại bốn khu vực: gian hàng ẩm thực, gian triển lãm và bán
hàng, chương trình ngoài trời và sân chơi có thưởng. Tại đây, thực khách có cơ
hội trải nghiệm trực tiếp những nét văn hóa, ẩm thực đặc trưng của hai nước
như: kim chi, bulgogi, miến trộn, teobokki của Hàn Quốc và bún chả, nem, phở của
Việt Nam. Toàn bộ số tiền thu được từ bán đồ ăn và bán xổ số sẽ được dùng để
giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn của Việt Nam. Khai mạc Liên hoan sân khấu
Chèo Hà Nội Hôm qua, 22/11, Liên hoan sân khấu Chèo Hà Nội mở rộng 2011 đã được
khai mạc tại Nhà văn hóa quận Hà Đông, với sự tham gia của 24 đơn vị quận, huyện
và 3 đơn vị thuộc tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Vĩnh Phúc. Qua vòng sơ duyệt tại
cơ sở, Ban tổ chức đã lựa chọn được 24 tiết mục tham gia cấp Thành phố. Hầu hết
các vở diễn trích đoạn đều có nội dung tập trung vào đề tài mang tính thời sự của
cuộc sống đương đại, lên án các thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội… Qua đó góp phần
tuyên truyền sâu rộng cho cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa cơ sở. Lễ bế mạc và trao giải Liên hoan sẽ diễn ra vào 20 giờ, ngày
24/11/2011. "Thiên thai" cùng Đức Tuấn ra Hà Nội Liveshow "Thiên
thai" của ca sĩ Đức Tuấn diễn ra vào 26/11, tại Hà Nội. Liveshow gồm 2 phần:
phần một Đức Tuấn vào vai chàng Trương Chi, mỗi bài hát là một câu chuyện. Các
ca khúc được lựa chọn của các tác giả Văn Cao, Phạm Duy, Trịnh Công Sơn như:
"Tiếng sáo thiên thai", "Trương Chi", "Cỏ hồng"...
Phần hai gồm các trích đoạn, ca khúc nổi tiếng từ những vở nhạc kịch, phim quen
thuộc với khán giả khắp thế giới như "Hát trong mưa", "Kỷ niệm"…
Thực hiện "Thiên thai" là những gương mặt đã từng cùng Đức Tuấn làm dự
án "Music of the night" 2 năm trước, trong đó, có nhạc trưởng Paul
Bateman, biên đạo múa Anthoula Papadakis, 2 trợ lý biên đạo múa Ryan Jenkins và
Jessica Ellen Knight... Chương trình được thiết kế mở nhằm khuyến khích việc
chia sẻ và trải nghiệm những nét đẹp về ẩm thực của hai nước thông qua các góc
nhìn khác nhau của những người tham gia. Khán giả sẽ được tìm hiểu thêm về ý
nghĩa, cách chế biến và bảo quản dưa muối - món ăn giản dị và gần gũi với người
dân Việt Nam. Những người tham gia buổi tọa đàm sẽ tìm thấy nét tương đồng của
món ăn này với kim chi qua sự giới thiệu của cô giáo Kim Yi Yeon. Đây là chương
trình đầu tiên trong khuôn khổ Dự án Những mảnh ghép văn hóa - Pieces of
Culture do Ban lãnh đạo Câu lạc bộ của các bạn trẻ yêu Hà Nội và có ẩm thực việt
nam niềm đam mê tiếng Anh đề xướng và dự kiến thực hiện hàng tháng từ tháng
3-2010 đến hết năm. Trong suốt năm 2010, dự án sẽ tổ chức các chương trình xoay
quanh chủ đề văn hóa như âm nhạc, văn học, lễ hội truyền thống, cách ứng xử…
trong đó văn hóa Việt Nam được đặt trong mối quan hệ tương quan và so sánh với
các nền văn hóa nước ngoài. Điều thú vị là các chương trình đều được thực hiện
bằng tiếng Anh và khuyến khích tất cả các bạn thanh niên, sinh viên tham dự. Hà
Nội chỉ ăn các món ăn của người Hà Nội nào là bún thang, bún riêu, bún ốc, các
món phở... Ông Nguyễn Đình Thành tốt nghiệp thạc sĩ quản trị văn hóa tại ĐH
Paris Dauphine Pháp, hiện là Giám đốc tư vấn chiến lược truyền thông tại Công
ty truyền thông Le Bros. Ông từng là trợ lý văn hóa Trung tâm văn hóa Pháp tại
Hà Nội, Giám đốc PR của Sofitel Legend Metropole Hà Nội. Ông còn là dịch giả của
các tác phẩm văn học: Nửa kia của Hitler tiểu thuyết, Chàng Sumo không thể béo
tiểu thuyết, Người khách lạ kịch.
.
Lên đầu trang
0 nhận xét:
Đăng nhận xét