Nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, Phở 24 không ngừng đưa ra những cải tiến hấp dẫn trong thực đơn, đặc biệt với PHỞ TÁI – lựa chọn được yêu thích nhất tại đây. Chỉ với 49,000đ, khách hàng sẽ có ngay một tô phở thơm ngon, nhiều bánh phở hơn, với từng lát thịt bò nhập khẩu hảo hạng như tan ngay trong miệng, hòa cùng nước phở truyền thống thơm ngọt hầm từ 100% xương bò. Thưởng thức ngay!. Click tại đây để biết thêm chi tiết. Các món ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm tươi sống như thịt, tôm, cua cùng với các loại rau, đậu, gạo. Ngoài ra còn có sự tổng hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo…. Trước mỗi bữa ăn người Việt thường có thói quen mời. Lời mời thể hiện sự giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác…. Nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng. Gần đây, trong buổi Hội thảo về Ẩm thực và Văn hóa của Chương trình Ẩm thực 36 phố, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng con trai cụ Đào Duy Anh đã chia sẻ rất thẳng thắn và chân thực về Ẩm thực Hà Nội: Những đổi thay khi tiếp xúc với người Pháp”. Theo ông Đào Hùng, người Hà Nội bắt đầu tiếp xúc với lối sống và cách ăn uống của người Pháp từ năm 1883, khi người Pháp chiếm Hà Nội, bắt đầu khai thác thành phố thuộc địa này. Những ảnh hưởng của người Pháp về ẩm thực vào người Việt Nam rõ nét nhất đó là các món ăn như: Thịt bò, bánh am thuc viet nam mì, sữa tươi, trứng gà, súp… Và không có món ăn nào của người nước ngoài mà người Hà Nội nói riêng, người Việt Nam nói chung không tiếp nhận, nhưng hầu hết đều làm biến cách và thay đổi các món ăn đó. Nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng còn cho rằng người Hà Nội vô cùng bảo thủ” trong việc ăn uống. Đến bây giờ trong ăn uống, người Hà Nội vẫn cứ bày cỗ 4 đĩa 5 bát”, gồm bất kì những món ăn nào đó thì cũng phải nấu theo kiểu Việt Nam, không nhiều tiếp nhận những món ăn của người nước ngoài. Không giống như người Sài Gòn, nếu như ta đến Sài Gòn sẽ thấy rất nhiều các món ăn của người nước ngoài và có đầy đủ các món ăn của 3 miền Việt Nam Bắc – Trung – Nam, còn ở Hà Nội rất ít món ăn của khắp 3 miền. Người Hà Nội chỉ ăn các món ăn của người Hà Nội, nào là bún thang, bún riêu, bún ốc, các món phở… Ngày trước, ở Hà Nội, món ăn rất ngon và nổi tiếng của Cao Bằng, Lạng Sơn là món phở chua xuất hiện nhưng chỉ được một thời gian ngắn không thấy bày bán nữa. Rồi có những món của các nơi khác như Mì Quảng cũng đã có mặt ở Hà Nội một thời gian rồi cũng đóng cửa vì không có khách. Hà Nội chỉ ăn các món ăn của người Hà Nội nào là bún thang, bún riêu, bún ốc, các món phở... Nhớ lại thời kì chiến tranh, người miền Nam tập kết ra Bắc rất nhiều mà đặc điểm của người miền Nam lại rất thích ăn các món ăn như rắn, lươn, cua, ếch, nhái… họ ăn rất nhiều nhưng hầu hết đều không ảnh hưởng đến khẩu vị, ẩm thực của người Hà Nội chỉ ăn gà, lợn, dê. Cho đến bây giờ, ông Đào Hùng vẫn cảm thấy người Hà Nội chưa chuộng các món ăn của những nơi khác. Đấy là những món ăn ở trong nước huống chi là những món ăn của người nước ngoài. Người Hà Nội vẫn chỉ thích ăn những món ăn của riêng mình, ăn những món ăn mang đậm chất của người miền Bắc, của người Hà Nội chứ không mang nhiều chất món ăn của 3 miền, của người Việt Nam. Hà Nội hiện nay cũng có ít cửa hàng của người nước ngoài vì dường như nó rất ít phát triển. Ở thời Pháp thuộc cũng vậy, người Hà Nội rất ít quán ăn, hay món ăn phương Tây, có chăng người Hà Nội chỉ ăn đồ nước ngoài - đó là các món ăn của Tàu, cơm Tàu. Ông luôn mong muốn những người làm kinh doanh ẩm thực, các cơ quan chức năng làm thế nào để phá vỡ tính trì trệ, bảo thủ của người Hà Nội trong việc ăn uống, làm sao để quảng bá đến cộng đồng biết đến các món ăn đại diện mang tính toàn quốc để giới thiệu cho người nước ngoài. Vì Hà Nội là một nơi thu hút đông đảo khách du lịch nước ngoài đến với Việt Nam.. Tại sao phở Việt lại ngon đến thế ? À, bởi như các bạn biết, bất cứ quán phở nào cũng sử dụng thịt bò nhưng làm sao lượng thịt bò phải vừa đủ với nước dùng mới là quan trọng. Nước dùng của món phở Việt phải được hầm từ xương trong hai mươi giờ và không thể thiếu gia vị đặc trưng là vỏ quế, quả hồi… Khi bạn bước vào quán phở Việt trên đất Mỹ, bạn sẽ được thưởng thức món ăn đặc trưng đậm đà hương vị thịt bò. Tôi còn thích món phở Tái Nạm Gầu- một món phở khác của người Việt biến tấu từ thịt ức bò, gân bò và lòng bò. Món ăn này thật giòn và thật béo !!!. Hạt gạo nếp không biết có tự bao giờ. Từ thuở xa xưa, nó đã là lương thực chính của một số dân tộc ở châu Á, trong đó có dân tộc Việt. Hạt gạo nếp thơm hơn và quý hơn gạo tẻ nên nó thường được dùng làm nguyên liệu chế biến những lễ vật dâng cúng thần linh và tổ tiên. Từ cái hạt trắng trong như ngọc, khi còn xanh mướt trên đồng đã thơm nức lòng người, đã có bao nhiêu là món ngon, từ đơn giản đến cầu kỳ, từ dân dã đến cao lương mỹ vị - những món ăn mà dù mỗi người Việt Nam có đi đâu về đâu cũng nhung nhớ suốt đời.Gần gũi nhất và cũng đơn giản nhất, hạt nếp cho ta món xôi ngon thơm thảo. Xôi trắng đơn sơ chấm muối vừng, xôi lạc với những hạt lạc mập tròn hồng tươi, xôi dừa tinh khôi ngầy ngậy nước cốt dừa, xôi đỗ vàng ươm như nắng, xôi gấc đỏ tươi mượt mà, xôi nếp cẩm tím thẫm, xôi cốm xanh mát như trời thu… đến xôi xéo, xôi ngô, xôi vò lại là cả một nghệ thuật kỳ công. Cũng là xôi đấy, nhưng gia giảm chút muối, chút đường, món này thêm vài lát đậu xanh xắt nhuyễn, món kia thêm sợi dừa nạo trắng tinh, hành phi thơm lừng, đậu đen bùi bùi, lạc nhân béo ngậy, thịt gấc đỏ tươi hay hạt ngô non căng mọng… là lại có một hương vị mới. Giữa những ngày đông lành lạnh, ai chẳng có lúc nhớ đến se lòng mùi thơm nao nức của chõ xôi đang tỏa hơi nghi ngút bên bếp lửa hồng rực, nhớ gói xôi nóng sực mà mẹ chăm chút nấu cho ta mỗi sáng. Hạt nếp dẻo mềm thơm lựng như những ký ức tuổi thơ. Chẳng thể kể hết những thức quà bánh làm từ nếp. Cứ để nguyên hạt gạo căng mẩy, hay xay ra thành bột trắng tinh, rồi nhào, rồi nặn, luộc, rán, hấp… bao nhiêu cách chế biến, bấy nhiêu mùi vị, bấy nhiêu hương sắc. Hạt nếp lựa loại thật ngon, hạt mẩy mượt mà, gói trong lá dong xanh cùng đậu xanh, thịt mỡ, nấu thật lâu trên bếp lửa để được món bánh chưng truyền thống của người Việt mỗi dịp xuân về. Bóc chiếc lá còn loáng nước, chiếc bánh hiện ra xanh mướt, từng hạt nếp quyện chặt vào nhau, nhân đỗ, nhân thịt, hành tiêu thơm lừng quấn quýt. Xắn một góc đưa lên miệng, tưởng chừng như miếng bánh tan ra nơi đầu lưỡi. Rồi bánh gio sâm sẫm màu hổ phách, nhìn vẫn thấy lơ mơ những hạt gạo đã biến hình hài nhưng chưa hòa tan hết vào kiếp khác, rưới lên vài giọt mật mía ngọt sắc, chiếc bánh vô hồn bỗng trở nên man mát tê tê, thanh thanh nồng nồng đến lạ. Bánh nếp dẻo ngọt vị đường, thơm bùi đỗ xanh. Bánh khúc nhỏ xinh với từng hạt nếp trắng muốt tròn vo ôm lấy lớp nhân đỗ quyện lá khúc thơm dậy mùi tiêu. Hay đơn giản chỉ là bột nếp vo viên chiên lên cũng thành một thứ bánh ăn chơi thú vị. Nếp góp phần làm nên mùa thu Hà Nội với nồng nàn hương cốm mới. Cứ mỗi độ thu sang, những cây lúa nếp cái hoa vàng còn đọng sữa được tuốt về, rang lên rồi giã, sàng, sảy để được hạt cốm óng xanh như ngọc, e ấp trong bọc lá sen xanh và gói lại hờ hững bằng sợi rơm vàng mỏng mảnh. Bình dị thế thôi nhưng chất chứa biết bao nhiêu hồn của nếp, của mùa thu Hà Nội.Xuân về, trong bao nhiêu thứ sắm sửa đón tết chẳng thể thiếu nếp. Ngay từ tháng chạp, người phụ nữ đã phải lo lựa nếp thật ngon, nào là nếp thổi xôi, nếp gói bánh chưng, nếp xay bột làm bánh. Hạt nếp đầm ấm bữa cơm gia đình, thơm thảo bàn tay người phụ nữ, thành kính thiêng liêng mâm cơm dâng lên tổ tiên trong khoảng khắc giao thừa.Hạt nếp sinh ra để dâng trọn cái ngon lành, nguyên vẹn của nó cho con người. Cứ thầm lặng, cứ bình dị như thế bên cạnh bao nhiêu món ăn lộng lẫy xa hoa khác. Nhưng tận sâu thẳm trong tâm thức mỗi người Việt, cái hạt ngọc dẻo thơm thấm đẫm chắt chiu sâu nặng ấy sẽ chẳng có gì thay thế được.Tịnh Tâm. Triển lãm ẩm thực quốc tế, tổ chức ngày 18/9, tại khách sạn Ulaanbaatar, Mông Cổ nhằm giới thiệu cho du khách nước ngoài và người dân Mông Cổ hiểu biết thêm về văn hóa ẩm thực, thưởng thức các món ăn truyền thống, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các nền văn hóa khác nhau.Câu lạc bộ Phụ nữ Ngoại giao Mông Cổ phối hợp với các Cơ quan đại diện nước ngoài và các tổ chức quốc tế của gần 30 quốc gia trên thế giới tại Ulaanbaatar, tổ chức triển lãm ẩm thực quốc tế năm nay.Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia triển làm như Bulgaria, Trung Quốc, Canada, Cuba, Kazakhstan, Cộng hòa Czech, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Thổ Nhỹ kỳ, Pháp, Đức, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Mỹ, Anh, Australia và Việt Nam.Gian trưng bày các sản phẩm của Việt Nam được Ban tổ chức đánh giá là Điểm đến hấp dẫn thuộc top 5 của cuộc triển lãm đối với khách thăm quan, đặc biệt đối với người dân thủ đô Ulaanbaatar.Gian hàng Việt Nam nổi bật với các món ăn truyền thống như nem, phở, các loại bánh kẹo, hoa quả hộp được đem từ Việt Nam sang; các bức tranh thêu, bộ ảnh màu giới thiệu về phong cảnh đất nước và con người cùng trang phục áo dài truyền thống dân tộc; các ấn phẩm văn hóa, sách báo, tờ rơi du lịch giới thiệu về Việt Nam nhằm giúp du khách, nhất là người dân sở tại hiểu rõ hơn về thực tế văn hóa Việt Nam.Mục đích của triểm lãm là nhằm tăng cường giao lưu, đoàn kết hữu nghị giữa các cơ quan đại diện và các tổ chức quốc tế tại Ulaanbaatar cũng như giới thiệu và quảng bá những giá trị mang đậm bản sắc văn hóa và các món ăn truyền thống dân tộc của từng quốc gia.Thông qua triễn lãm, Ban Tổ chức cũng kêu gọi các tổ chức xã hội, các doanh nhân và mọi người dân Mông Cổ tích cực hưởng ứng hoạt động này bằng hình thức mua vé vào tham dự triễn lãm và trích một phần tiền doanh thu bán được các sản phẩm tại triển lãm để đóng góp Quỹ ủng hộ trẻ em mồ côi và khuyết tật.Triển lãm đã được dư luận sở tại đánh giá cao và thu hút sự quan tâm của giới truyền thông Mông Cổ; truyền hình Trung ương và các đài truyền hình tự do khác của Mông Cổ đã dành nhiều thời lượng để giới thiệu về văn hóa các nước tham gia triển lãm.Sự kiện này được tổ chức hàng năm, do Câu lạc bộ Phụ nữ Ngoại giao Mông Cổ - Tổ chức phi chính phủ thực hiện. Đây là tổ chức tập hợp các quan chức, cán bộ nữ hoạt động trong ngành Ngoại giao, phối hợp với Phu nhân của Trưởng các cơ quan đại diện nước ngoài và các tổ chức quốc tế tại Mông Cổ ./.Theo VietNam+. Theo BTC, đây là lần đầu tiên Hội Nông dân Hà Nội và Bộ VH,TT&DL tổ chức sự kiện Hội hoa - Chợ Tết giới thiệu văn hóa truyền thống qua chương trình ẩm thực, các sản phẩm làng nghề và các mặt hàng nông sản có chất lượng cao, để phục vụ nhu cầu du xuân, giải trí và mua sắm.Trong khuôn khổ Hội hoa - Chợ Tết sẽ diễn ra các hoạt động: Triển lãm Làng quê - làng nghề ẩm thực việt nam ngày tết với phong trào xây dựng nông thôn mới”, triển lãm tranh cổ động về đề tài Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn”, giới thiệu 100 sản phẩm là những tác phẩm từ các bộ sưu tập của nghệ nhân Hà Nội, trưng bày thư pháp, câu đối Tết, vinh danh nghệ nhân làng nghề Việt. Đáng chú ý là lễ hội dân gian ông Công - ông Táo và lễ dâng 12 mâm sản vật, lễ vật cúng tổ tiên. Lễ hội cũng quy tụ 10 nghệ nhân ẩm thực trong cả nước giới thiệu về mâm cỗ Việt ngày Tết. Xuân Cường .
Thứ Hai, 5 tháng 5, 2014
MỘT SỰ KIỆN VĂN HÓA DU LỊCH NHẰM TÔN VINH GIÁ TRỊ VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM
Khi chế biến thức ăn người Việt
Nam thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với rất nhiều gia vị khác …nên món
ăn rất đậm đà. Mỗi món khác nhau đều có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị.
Có những món ăn ít bắt gặp trong thơ ca và cũng rất ít khi có mặt trên những
mâm cỗ linh đình, sang trọng, nhưng lại là những món ăn dễ gây mùi nhớ, gợi lại
bao kỷ niệm vui buồn trong đời người, tạo thành một dấu ấn khó phai. Đơn giản
như món ba khía, dĩa dưa mắm, chén muối sả, con khô sặt hoặc nồi cá kho quẹt.
Riêng hai tiếng kho quẹt” cũng đủ chạm đến một vùng sâu kín nhất của những người
nông dân, những anh học trò nghèo hoặc cô bán hàng áo rách vá vai thuở nào, đã
lớn lên bằng dòng sữa mẹ và những năm tháng nhọc nhằn, gian khổ. Có thể nói nước
mắm là linh hồn của nồi kho quẹt. Kho nước mắm không, thêm chút đường, tiêu, mỡ
cho quéo lại, màu vàng rực, mùi khen khét cực kỳ hấp dẫn, cho vài cọng hành,
vài trái ớt hiểm… Ôi thôi, ai lỡ ngửi vào đều cảm thấy cồn cào gan ruột… Giờ
đây, dù đã gần hai mươi năm lang bạt kỳ hồ, nếm trải nhiều món ngon trên các nẻo
đường, vỉa hè, góc phố, nhưng chưa lúc nào tôi quên được mùi kho quẹt”. Chính
cái mùi vị này đã theo tôi suốt chặng đường thơ ấu… Rồi một dịp nọ, nhân chuyến
về quê một người bạn, tôi lại gặp một món cũng dân dã, đơn giản chẳng kém nhưng
mùi vị lại xoáy vào khứu giác, vị giác và tâm trí tôi đến độ khó tả. Thông thường
mỗi món ăn ngon, cầu kỳ phải hội đủ ngũ sắc và ngũ vị, nhưng món ăn này lại chỉ
có màu vàng cháy của hành phi, vàng nghệ của da và trắng của thịt gà ta, mằn mặn,
béo béo, không chua, không ngọt. Tên gọi của nó là gà ta luộc chấm muối mỡ
hành! Hãy thử tưởng tượng, một buổi sáng, mọi người quây quần bên bàn ăn và trước
mặt bạn là một tô miến gà nghi ngút khói, bên cạnh là đĩa thịt gà da vàng ươm,
thịt trắng ngần, gắp một miếng chấm vào chén muối mỡ hành đưa vào miệng... Vị
ngọt của thịt gà ta thả vườn, dai dai, mằn mặn quyện vào ít miến nóng sốt…, thử
hỏi còn gì bằng! Bữa ăn ngon và đáng nhớ đến như vậy chính là nhờ vào chén muối
mỡ hành đó! Ban đầu tôi cứ tưởng bạn làm một món mỡ hành bình thường nhưng khi
ăn vào mới biết đúng như lời bạn nói: Đây là món gia truyền của gia đình
mình!”…Vậy đó, giá trị của từng miếng ăn, thức uống chỉ tồn tại và lưu truyền
khi nào nó đã thật sự đi vào hồn và hóa thân thành nghệ thuật, thành văn hóa,
như canh chua bông điên điển, cá lóc nướng trui, bông súng cá linh, cá kho quẹt…”
- những món đặc hữu của dân gian Nam bộ, mang hương vị và màu sắc bản làng của
một miền quê nghèo thời khai hoang mở cõi và những năm tháng chiến tranh. Thánh
nhân thường nói Dân dĩ thực vi thiên” Dân lấy cái ăn làm trời. Triết lý của ông
cha ta từ ngàn xưa là Đói ăn khát uống”, ăn để sống và để dưỡng sinh, ăn còn được
người đời xếp vào vị trí đầu trong tứ khoái”. Do đó, không phải ăn những món
sang trọng, đắt giá mới là văn hóa, văn minh, mà điều quan trọng là ăn cái gì,
ăn như thế nào, ăn ở đâu, ăn với ai, như nhà thơ Tản Đà - một người sành điệu về văn hóa ẩm thực đã nói.Cái hạnh phúc đơn giản về ăn uống ai cũng có thể sờ” thấy được.
Do vậy, sau những ngày đám tiệc linh đình, chúng ta có thể tìm đến ẩm thực
việt nam với các món canh rau đạm bạc, nồi kho quẹt, hay gà luộc chấm muối
mỡ hành, âu đó cũng là cách thực dưỡng tốt nhất; đồng thời, duy trì được nét
văn hóa ẩm thực gia đình rất đáng yêu mà không phải nơi nào cũng có. Hơn nữa,
đó còn là một triết lý sống, như người xưa đã từng trải nghiệm: Miếng phong lưu
tuy ngon nhưng lợm/Mùi hoắc lê thanh đạm mà ngon” thơ Cung oán ngâm khúc của
Nguyễn Gia Thiều; hoắc, lê là những loại rau bình dân, dành cho người nghèo.TUẤN
ANH ..
Nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, Phở 24 không ngừng đưa ra những cải tiến hấp dẫn trong thực đơn, đặc biệt với PHỞ TÁI – lựa chọn được yêu thích nhất tại đây. Chỉ với 49,000đ, khách hàng sẽ có ngay một tô phở thơm ngon, nhiều bánh phở hơn, với từng lát thịt bò nhập khẩu hảo hạng như tan ngay trong miệng, hòa cùng nước phở truyền thống thơm ngọt hầm từ 100% xương bò. Thưởng thức ngay!. Click tại đây để biết thêm chi tiết. Các món ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm tươi sống như thịt, tôm, cua cùng với các loại rau, đậu, gạo. Ngoài ra còn có sự tổng hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo…. Trước mỗi bữa ăn người Việt thường có thói quen mời. Lời mời thể hiện sự giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác…. Nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng. Gần đây, trong buổi Hội thảo về Ẩm thực và Văn hóa của Chương trình Ẩm thực 36 phố, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng con trai cụ Đào Duy Anh đã chia sẻ rất thẳng thắn và chân thực về Ẩm thực Hà Nội: Những đổi thay khi tiếp xúc với người Pháp”. Theo ông Đào Hùng, người Hà Nội bắt đầu tiếp xúc với lối sống và cách ăn uống của người Pháp từ năm 1883, khi người Pháp chiếm Hà Nội, bắt đầu khai thác thành phố thuộc địa này. Những ảnh hưởng của người Pháp về ẩm thực vào người Việt Nam rõ nét nhất đó là các món ăn như: Thịt bò, bánh am thuc viet nam mì, sữa tươi, trứng gà, súp… Và không có món ăn nào của người nước ngoài mà người Hà Nội nói riêng, người Việt Nam nói chung không tiếp nhận, nhưng hầu hết đều làm biến cách và thay đổi các món ăn đó. Nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng còn cho rằng người Hà Nội vô cùng bảo thủ” trong việc ăn uống. Đến bây giờ trong ăn uống, người Hà Nội vẫn cứ bày cỗ 4 đĩa 5 bát”, gồm bất kì những món ăn nào đó thì cũng phải nấu theo kiểu Việt Nam, không nhiều tiếp nhận những món ăn của người nước ngoài. Không giống như người Sài Gòn, nếu như ta đến Sài Gòn sẽ thấy rất nhiều các món ăn của người nước ngoài và có đầy đủ các món ăn của 3 miền Việt Nam Bắc – Trung – Nam, còn ở Hà Nội rất ít món ăn của khắp 3 miền. Người Hà Nội chỉ ăn các món ăn của người Hà Nội, nào là bún thang, bún riêu, bún ốc, các món phở… Ngày trước, ở Hà Nội, món ăn rất ngon và nổi tiếng của Cao Bằng, Lạng Sơn là món phở chua xuất hiện nhưng chỉ được một thời gian ngắn không thấy bày bán nữa. Rồi có những món của các nơi khác như Mì Quảng cũng đã có mặt ở Hà Nội một thời gian rồi cũng đóng cửa vì không có khách. Hà Nội chỉ ăn các món ăn của người Hà Nội nào là bún thang, bún riêu, bún ốc, các món phở... Nhớ lại thời kì chiến tranh, người miền Nam tập kết ra Bắc rất nhiều mà đặc điểm của người miền Nam lại rất thích ăn các món ăn như rắn, lươn, cua, ếch, nhái… họ ăn rất nhiều nhưng hầu hết đều không ảnh hưởng đến khẩu vị, ẩm thực của người Hà Nội chỉ ăn gà, lợn, dê. Cho đến bây giờ, ông Đào Hùng vẫn cảm thấy người Hà Nội chưa chuộng các món ăn của những nơi khác. Đấy là những món ăn ở trong nước huống chi là những món ăn của người nước ngoài. Người Hà Nội vẫn chỉ thích ăn những món ăn của riêng mình, ăn những món ăn mang đậm chất của người miền Bắc, của người Hà Nội chứ không mang nhiều chất món ăn của 3 miền, của người Việt Nam. Hà Nội hiện nay cũng có ít cửa hàng của người nước ngoài vì dường như nó rất ít phát triển. Ở thời Pháp thuộc cũng vậy, người Hà Nội rất ít quán ăn, hay món ăn phương Tây, có chăng người Hà Nội chỉ ăn đồ nước ngoài - đó là các món ăn của Tàu, cơm Tàu. Ông luôn mong muốn những người làm kinh doanh ẩm thực, các cơ quan chức năng làm thế nào để phá vỡ tính trì trệ, bảo thủ của người Hà Nội trong việc ăn uống, làm sao để quảng bá đến cộng đồng biết đến các món ăn đại diện mang tính toàn quốc để giới thiệu cho người nước ngoài. Vì Hà Nội là một nơi thu hút đông đảo khách du lịch nước ngoài đến với Việt Nam.. Tại sao phở Việt lại ngon đến thế ? À, bởi như các bạn biết, bất cứ quán phở nào cũng sử dụng thịt bò nhưng làm sao lượng thịt bò phải vừa đủ với nước dùng mới là quan trọng. Nước dùng của món phở Việt phải được hầm từ xương trong hai mươi giờ và không thể thiếu gia vị đặc trưng là vỏ quế, quả hồi… Khi bạn bước vào quán phở Việt trên đất Mỹ, bạn sẽ được thưởng thức món ăn đặc trưng đậm đà hương vị thịt bò. Tôi còn thích món phở Tái Nạm Gầu- một món phở khác của người Việt biến tấu từ thịt ức bò, gân bò và lòng bò. Món ăn này thật giòn và thật béo !!!. Hạt gạo nếp không biết có tự bao giờ. Từ thuở xa xưa, nó đã là lương thực chính của một số dân tộc ở châu Á, trong đó có dân tộc Việt. Hạt gạo nếp thơm hơn và quý hơn gạo tẻ nên nó thường được dùng làm nguyên liệu chế biến những lễ vật dâng cúng thần linh và tổ tiên. Từ cái hạt trắng trong như ngọc, khi còn xanh mướt trên đồng đã thơm nức lòng người, đã có bao nhiêu là món ngon, từ đơn giản đến cầu kỳ, từ dân dã đến cao lương mỹ vị - những món ăn mà dù mỗi người Việt Nam có đi đâu về đâu cũng nhung nhớ suốt đời.Gần gũi nhất và cũng đơn giản nhất, hạt nếp cho ta món xôi ngon thơm thảo. Xôi trắng đơn sơ chấm muối vừng, xôi lạc với những hạt lạc mập tròn hồng tươi, xôi dừa tinh khôi ngầy ngậy nước cốt dừa, xôi đỗ vàng ươm như nắng, xôi gấc đỏ tươi mượt mà, xôi nếp cẩm tím thẫm, xôi cốm xanh mát như trời thu… đến xôi xéo, xôi ngô, xôi vò lại là cả một nghệ thuật kỳ công. Cũng là xôi đấy, nhưng gia giảm chút muối, chút đường, món này thêm vài lát đậu xanh xắt nhuyễn, món kia thêm sợi dừa nạo trắng tinh, hành phi thơm lừng, đậu đen bùi bùi, lạc nhân béo ngậy, thịt gấc đỏ tươi hay hạt ngô non căng mọng… là lại có một hương vị mới. Giữa những ngày đông lành lạnh, ai chẳng có lúc nhớ đến se lòng mùi thơm nao nức của chõ xôi đang tỏa hơi nghi ngút bên bếp lửa hồng rực, nhớ gói xôi nóng sực mà mẹ chăm chút nấu cho ta mỗi sáng. Hạt nếp dẻo mềm thơm lựng như những ký ức tuổi thơ. Chẳng thể kể hết những thức quà bánh làm từ nếp. Cứ để nguyên hạt gạo căng mẩy, hay xay ra thành bột trắng tinh, rồi nhào, rồi nặn, luộc, rán, hấp… bao nhiêu cách chế biến, bấy nhiêu mùi vị, bấy nhiêu hương sắc. Hạt nếp lựa loại thật ngon, hạt mẩy mượt mà, gói trong lá dong xanh cùng đậu xanh, thịt mỡ, nấu thật lâu trên bếp lửa để được món bánh chưng truyền thống của người Việt mỗi dịp xuân về. Bóc chiếc lá còn loáng nước, chiếc bánh hiện ra xanh mướt, từng hạt nếp quyện chặt vào nhau, nhân đỗ, nhân thịt, hành tiêu thơm lừng quấn quýt. Xắn một góc đưa lên miệng, tưởng chừng như miếng bánh tan ra nơi đầu lưỡi. Rồi bánh gio sâm sẫm màu hổ phách, nhìn vẫn thấy lơ mơ những hạt gạo đã biến hình hài nhưng chưa hòa tan hết vào kiếp khác, rưới lên vài giọt mật mía ngọt sắc, chiếc bánh vô hồn bỗng trở nên man mát tê tê, thanh thanh nồng nồng đến lạ. Bánh nếp dẻo ngọt vị đường, thơm bùi đỗ xanh. Bánh khúc nhỏ xinh với từng hạt nếp trắng muốt tròn vo ôm lấy lớp nhân đỗ quyện lá khúc thơm dậy mùi tiêu. Hay đơn giản chỉ là bột nếp vo viên chiên lên cũng thành một thứ bánh ăn chơi thú vị. Nếp góp phần làm nên mùa thu Hà Nội với nồng nàn hương cốm mới. Cứ mỗi độ thu sang, những cây lúa nếp cái hoa vàng còn đọng sữa được tuốt về, rang lên rồi giã, sàng, sảy để được hạt cốm óng xanh như ngọc, e ấp trong bọc lá sen xanh và gói lại hờ hững bằng sợi rơm vàng mỏng mảnh. Bình dị thế thôi nhưng chất chứa biết bao nhiêu hồn của nếp, của mùa thu Hà Nội.Xuân về, trong bao nhiêu thứ sắm sửa đón tết chẳng thể thiếu nếp. Ngay từ tháng chạp, người phụ nữ đã phải lo lựa nếp thật ngon, nào là nếp thổi xôi, nếp gói bánh chưng, nếp xay bột làm bánh. Hạt nếp đầm ấm bữa cơm gia đình, thơm thảo bàn tay người phụ nữ, thành kính thiêng liêng mâm cơm dâng lên tổ tiên trong khoảng khắc giao thừa.Hạt nếp sinh ra để dâng trọn cái ngon lành, nguyên vẹn của nó cho con người. Cứ thầm lặng, cứ bình dị như thế bên cạnh bao nhiêu món ăn lộng lẫy xa hoa khác. Nhưng tận sâu thẳm trong tâm thức mỗi người Việt, cái hạt ngọc dẻo thơm thấm đẫm chắt chiu sâu nặng ấy sẽ chẳng có gì thay thế được.Tịnh Tâm. Triển lãm ẩm thực quốc tế, tổ chức ngày 18/9, tại khách sạn Ulaanbaatar, Mông Cổ nhằm giới thiệu cho du khách nước ngoài và người dân Mông Cổ hiểu biết thêm về văn hóa ẩm thực, thưởng thức các món ăn truyền thống, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các nền văn hóa khác nhau.Câu lạc bộ Phụ nữ Ngoại giao Mông Cổ phối hợp với các Cơ quan đại diện nước ngoài và các tổ chức quốc tế của gần 30 quốc gia trên thế giới tại Ulaanbaatar, tổ chức triển lãm ẩm thực quốc tế năm nay.Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia triển làm như Bulgaria, Trung Quốc, Canada, Cuba, Kazakhstan, Cộng hòa Czech, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Thổ Nhỹ kỳ, Pháp, Đức, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Mỹ, Anh, Australia và Việt Nam.Gian trưng bày các sản phẩm của Việt Nam được Ban tổ chức đánh giá là Điểm đến hấp dẫn thuộc top 5 của cuộc triển lãm đối với khách thăm quan, đặc biệt đối với người dân thủ đô Ulaanbaatar.Gian hàng Việt Nam nổi bật với các món ăn truyền thống như nem, phở, các loại bánh kẹo, hoa quả hộp được đem từ Việt Nam sang; các bức tranh thêu, bộ ảnh màu giới thiệu về phong cảnh đất nước và con người cùng trang phục áo dài truyền thống dân tộc; các ấn phẩm văn hóa, sách báo, tờ rơi du lịch giới thiệu về Việt Nam nhằm giúp du khách, nhất là người dân sở tại hiểu rõ hơn về thực tế văn hóa Việt Nam.Mục đích của triểm lãm là nhằm tăng cường giao lưu, đoàn kết hữu nghị giữa các cơ quan đại diện và các tổ chức quốc tế tại Ulaanbaatar cũng như giới thiệu và quảng bá những giá trị mang đậm bản sắc văn hóa và các món ăn truyền thống dân tộc của từng quốc gia.Thông qua triễn lãm, Ban Tổ chức cũng kêu gọi các tổ chức xã hội, các doanh nhân và mọi người dân Mông Cổ tích cực hưởng ứng hoạt động này bằng hình thức mua vé vào tham dự triễn lãm và trích một phần tiền doanh thu bán được các sản phẩm tại triển lãm để đóng góp Quỹ ủng hộ trẻ em mồ côi và khuyết tật.Triển lãm đã được dư luận sở tại đánh giá cao và thu hút sự quan tâm của giới truyền thông Mông Cổ; truyền hình Trung ương và các đài truyền hình tự do khác của Mông Cổ đã dành nhiều thời lượng để giới thiệu về văn hóa các nước tham gia triển lãm.Sự kiện này được tổ chức hàng năm, do Câu lạc bộ Phụ nữ Ngoại giao Mông Cổ - Tổ chức phi chính phủ thực hiện. Đây là tổ chức tập hợp các quan chức, cán bộ nữ hoạt động trong ngành Ngoại giao, phối hợp với Phu nhân của Trưởng các cơ quan đại diện nước ngoài và các tổ chức quốc tế tại Mông Cổ ./.Theo VietNam+. Theo BTC, đây là lần đầu tiên Hội Nông dân Hà Nội và Bộ VH,TT&DL tổ chức sự kiện Hội hoa - Chợ Tết giới thiệu văn hóa truyền thống qua chương trình ẩm thực, các sản phẩm làng nghề và các mặt hàng nông sản có chất lượng cao, để phục vụ nhu cầu du xuân, giải trí và mua sắm.Trong khuôn khổ Hội hoa - Chợ Tết sẽ diễn ra các hoạt động: Triển lãm Làng quê - làng nghề ẩm thực việt nam ngày tết với phong trào xây dựng nông thôn mới”, triển lãm tranh cổ động về đề tài Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn”, giới thiệu 100 sản phẩm là những tác phẩm từ các bộ sưu tập của nghệ nhân Hà Nội, trưng bày thư pháp, câu đối Tết, vinh danh nghệ nhân làng nghề Việt. Đáng chú ý là lễ hội dân gian ông Công - ông Táo và lễ dâng 12 mâm sản vật, lễ vật cúng tổ tiên. Lễ hội cũng quy tụ 10 nghệ nhân ẩm thực trong cả nước giới thiệu về mâm cỗ Việt ngày Tết. Xuân Cường .
Nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, Phở 24 không ngừng đưa ra những cải tiến hấp dẫn trong thực đơn, đặc biệt với PHỞ TÁI – lựa chọn được yêu thích nhất tại đây. Chỉ với 49,000đ, khách hàng sẽ có ngay một tô phở thơm ngon, nhiều bánh phở hơn, với từng lát thịt bò nhập khẩu hảo hạng như tan ngay trong miệng, hòa cùng nước phở truyền thống thơm ngọt hầm từ 100% xương bò. Thưởng thức ngay!. Click tại đây để biết thêm chi tiết. Các món ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm tươi sống như thịt, tôm, cua cùng với các loại rau, đậu, gạo. Ngoài ra còn có sự tổng hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo…. Trước mỗi bữa ăn người Việt thường có thói quen mời. Lời mời thể hiện sự giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác…. Nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng. Gần đây, trong buổi Hội thảo về Ẩm thực và Văn hóa của Chương trình Ẩm thực 36 phố, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng con trai cụ Đào Duy Anh đã chia sẻ rất thẳng thắn và chân thực về Ẩm thực Hà Nội: Những đổi thay khi tiếp xúc với người Pháp”. Theo ông Đào Hùng, người Hà Nội bắt đầu tiếp xúc với lối sống và cách ăn uống của người Pháp từ năm 1883, khi người Pháp chiếm Hà Nội, bắt đầu khai thác thành phố thuộc địa này. Những ảnh hưởng của người Pháp về ẩm thực vào người Việt Nam rõ nét nhất đó là các món ăn như: Thịt bò, bánh am thuc viet nam mì, sữa tươi, trứng gà, súp… Và không có món ăn nào của người nước ngoài mà người Hà Nội nói riêng, người Việt Nam nói chung không tiếp nhận, nhưng hầu hết đều làm biến cách và thay đổi các món ăn đó. Nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng còn cho rằng người Hà Nội vô cùng bảo thủ” trong việc ăn uống. Đến bây giờ trong ăn uống, người Hà Nội vẫn cứ bày cỗ 4 đĩa 5 bát”, gồm bất kì những món ăn nào đó thì cũng phải nấu theo kiểu Việt Nam, không nhiều tiếp nhận những món ăn của người nước ngoài. Không giống như người Sài Gòn, nếu như ta đến Sài Gòn sẽ thấy rất nhiều các món ăn của người nước ngoài và có đầy đủ các món ăn của 3 miền Việt Nam Bắc – Trung – Nam, còn ở Hà Nội rất ít món ăn của khắp 3 miền. Người Hà Nội chỉ ăn các món ăn của người Hà Nội, nào là bún thang, bún riêu, bún ốc, các món phở… Ngày trước, ở Hà Nội, món ăn rất ngon và nổi tiếng của Cao Bằng, Lạng Sơn là món phở chua xuất hiện nhưng chỉ được một thời gian ngắn không thấy bày bán nữa. Rồi có những món của các nơi khác như Mì Quảng cũng đã có mặt ở Hà Nội một thời gian rồi cũng đóng cửa vì không có khách. Hà Nội chỉ ăn các món ăn của người Hà Nội nào là bún thang, bún riêu, bún ốc, các món phở... Nhớ lại thời kì chiến tranh, người miền Nam tập kết ra Bắc rất nhiều mà đặc điểm của người miền Nam lại rất thích ăn các món ăn như rắn, lươn, cua, ếch, nhái… họ ăn rất nhiều nhưng hầu hết đều không ảnh hưởng đến khẩu vị, ẩm thực của người Hà Nội chỉ ăn gà, lợn, dê. Cho đến bây giờ, ông Đào Hùng vẫn cảm thấy người Hà Nội chưa chuộng các món ăn của những nơi khác. Đấy là những món ăn ở trong nước huống chi là những món ăn của người nước ngoài. Người Hà Nội vẫn chỉ thích ăn những món ăn của riêng mình, ăn những món ăn mang đậm chất của người miền Bắc, của người Hà Nội chứ không mang nhiều chất món ăn của 3 miền, của người Việt Nam. Hà Nội hiện nay cũng có ít cửa hàng của người nước ngoài vì dường như nó rất ít phát triển. Ở thời Pháp thuộc cũng vậy, người Hà Nội rất ít quán ăn, hay món ăn phương Tây, có chăng người Hà Nội chỉ ăn đồ nước ngoài - đó là các món ăn của Tàu, cơm Tàu. Ông luôn mong muốn những người làm kinh doanh ẩm thực, các cơ quan chức năng làm thế nào để phá vỡ tính trì trệ, bảo thủ của người Hà Nội trong việc ăn uống, làm sao để quảng bá đến cộng đồng biết đến các món ăn đại diện mang tính toàn quốc để giới thiệu cho người nước ngoài. Vì Hà Nội là một nơi thu hút đông đảo khách du lịch nước ngoài đến với Việt Nam.. Tại sao phở Việt lại ngon đến thế ? À, bởi như các bạn biết, bất cứ quán phở nào cũng sử dụng thịt bò nhưng làm sao lượng thịt bò phải vừa đủ với nước dùng mới là quan trọng. Nước dùng của món phở Việt phải được hầm từ xương trong hai mươi giờ và không thể thiếu gia vị đặc trưng là vỏ quế, quả hồi… Khi bạn bước vào quán phở Việt trên đất Mỹ, bạn sẽ được thưởng thức món ăn đặc trưng đậm đà hương vị thịt bò. Tôi còn thích món phở Tái Nạm Gầu- một món phở khác của người Việt biến tấu từ thịt ức bò, gân bò và lòng bò. Món ăn này thật giòn và thật béo !!!. Hạt gạo nếp không biết có tự bao giờ. Từ thuở xa xưa, nó đã là lương thực chính của một số dân tộc ở châu Á, trong đó có dân tộc Việt. Hạt gạo nếp thơm hơn và quý hơn gạo tẻ nên nó thường được dùng làm nguyên liệu chế biến những lễ vật dâng cúng thần linh và tổ tiên. Từ cái hạt trắng trong như ngọc, khi còn xanh mướt trên đồng đã thơm nức lòng người, đã có bao nhiêu là món ngon, từ đơn giản đến cầu kỳ, từ dân dã đến cao lương mỹ vị - những món ăn mà dù mỗi người Việt Nam có đi đâu về đâu cũng nhung nhớ suốt đời.Gần gũi nhất và cũng đơn giản nhất, hạt nếp cho ta món xôi ngon thơm thảo. Xôi trắng đơn sơ chấm muối vừng, xôi lạc với những hạt lạc mập tròn hồng tươi, xôi dừa tinh khôi ngầy ngậy nước cốt dừa, xôi đỗ vàng ươm như nắng, xôi gấc đỏ tươi mượt mà, xôi nếp cẩm tím thẫm, xôi cốm xanh mát như trời thu… đến xôi xéo, xôi ngô, xôi vò lại là cả một nghệ thuật kỳ công. Cũng là xôi đấy, nhưng gia giảm chút muối, chút đường, món này thêm vài lát đậu xanh xắt nhuyễn, món kia thêm sợi dừa nạo trắng tinh, hành phi thơm lừng, đậu đen bùi bùi, lạc nhân béo ngậy, thịt gấc đỏ tươi hay hạt ngô non căng mọng… là lại có một hương vị mới. Giữa những ngày đông lành lạnh, ai chẳng có lúc nhớ đến se lòng mùi thơm nao nức của chõ xôi đang tỏa hơi nghi ngút bên bếp lửa hồng rực, nhớ gói xôi nóng sực mà mẹ chăm chút nấu cho ta mỗi sáng. Hạt nếp dẻo mềm thơm lựng như những ký ức tuổi thơ. Chẳng thể kể hết những thức quà bánh làm từ nếp. Cứ để nguyên hạt gạo căng mẩy, hay xay ra thành bột trắng tinh, rồi nhào, rồi nặn, luộc, rán, hấp… bao nhiêu cách chế biến, bấy nhiêu mùi vị, bấy nhiêu hương sắc. Hạt nếp lựa loại thật ngon, hạt mẩy mượt mà, gói trong lá dong xanh cùng đậu xanh, thịt mỡ, nấu thật lâu trên bếp lửa để được món bánh chưng truyền thống của người Việt mỗi dịp xuân về. Bóc chiếc lá còn loáng nước, chiếc bánh hiện ra xanh mướt, từng hạt nếp quyện chặt vào nhau, nhân đỗ, nhân thịt, hành tiêu thơm lừng quấn quýt. Xắn một góc đưa lên miệng, tưởng chừng như miếng bánh tan ra nơi đầu lưỡi. Rồi bánh gio sâm sẫm màu hổ phách, nhìn vẫn thấy lơ mơ những hạt gạo đã biến hình hài nhưng chưa hòa tan hết vào kiếp khác, rưới lên vài giọt mật mía ngọt sắc, chiếc bánh vô hồn bỗng trở nên man mát tê tê, thanh thanh nồng nồng đến lạ. Bánh nếp dẻo ngọt vị đường, thơm bùi đỗ xanh. Bánh khúc nhỏ xinh với từng hạt nếp trắng muốt tròn vo ôm lấy lớp nhân đỗ quyện lá khúc thơm dậy mùi tiêu. Hay đơn giản chỉ là bột nếp vo viên chiên lên cũng thành một thứ bánh ăn chơi thú vị. Nếp góp phần làm nên mùa thu Hà Nội với nồng nàn hương cốm mới. Cứ mỗi độ thu sang, những cây lúa nếp cái hoa vàng còn đọng sữa được tuốt về, rang lên rồi giã, sàng, sảy để được hạt cốm óng xanh như ngọc, e ấp trong bọc lá sen xanh và gói lại hờ hững bằng sợi rơm vàng mỏng mảnh. Bình dị thế thôi nhưng chất chứa biết bao nhiêu hồn của nếp, của mùa thu Hà Nội.Xuân về, trong bao nhiêu thứ sắm sửa đón tết chẳng thể thiếu nếp. Ngay từ tháng chạp, người phụ nữ đã phải lo lựa nếp thật ngon, nào là nếp thổi xôi, nếp gói bánh chưng, nếp xay bột làm bánh. Hạt nếp đầm ấm bữa cơm gia đình, thơm thảo bàn tay người phụ nữ, thành kính thiêng liêng mâm cơm dâng lên tổ tiên trong khoảng khắc giao thừa.Hạt nếp sinh ra để dâng trọn cái ngon lành, nguyên vẹn của nó cho con người. Cứ thầm lặng, cứ bình dị như thế bên cạnh bao nhiêu món ăn lộng lẫy xa hoa khác. Nhưng tận sâu thẳm trong tâm thức mỗi người Việt, cái hạt ngọc dẻo thơm thấm đẫm chắt chiu sâu nặng ấy sẽ chẳng có gì thay thế được.Tịnh Tâm. Triển lãm ẩm thực quốc tế, tổ chức ngày 18/9, tại khách sạn Ulaanbaatar, Mông Cổ nhằm giới thiệu cho du khách nước ngoài và người dân Mông Cổ hiểu biết thêm về văn hóa ẩm thực, thưởng thức các món ăn truyền thống, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các nền văn hóa khác nhau.Câu lạc bộ Phụ nữ Ngoại giao Mông Cổ phối hợp với các Cơ quan đại diện nước ngoài và các tổ chức quốc tế của gần 30 quốc gia trên thế giới tại Ulaanbaatar, tổ chức triển lãm ẩm thực quốc tế năm nay.Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia triển làm như Bulgaria, Trung Quốc, Canada, Cuba, Kazakhstan, Cộng hòa Czech, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Thổ Nhỹ kỳ, Pháp, Đức, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Mỹ, Anh, Australia và Việt Nam.Gian trưng bày các sản phẩm của Việt Nam được Ban tổ chức đánh giá là Điểm đến hấp dẫn thuộc top 5 của cuộc triển lãm đối với khách thăm quan, đặc biệt đối với người dân thủ đô Ulaanbaatar.Gian hàng Việt Nam nổi bật với các món ăn truyền thống như nem, phở, các loại bánh kẹo, hoa quả hộp được đem từ Việt Nam sang; các bức tranh thêu, bộ ảnh màu giới thiệu về phong cảnh đất nước và con người cùng trang phục áo dài truyền thống dân tộc; các ấn phẩm văn hóa, sách báo, tờ rơi du lịch giới thiệu về Việt Nam nhằm giúp du khách, nhất là người dân sở tại hiểu rõ hơn về thực tế văn hóa Việt Nam.Mục đích của triểm lãm là nhằm tăng cường giao lưu, đoàn kết hữu nghị giữa các cơ quan đại diện và các tổ chức quốc tế tại Ulaanbaatar cũng như giới thiệu và quảng bá những giá trị mang đậm bản sắc văn hóa và các món ăn truyền thống dân tộc của từng quốc gia.Thông qua triễn lãm, Ban Tổ chức cũng kêu gọi các tổ chức xã hội, các doanh nhân và mọi người dân Mông Cổ tích cực hưởng ứng hoạt động này bằng hình thức mua vé vào tham dự triễn lãm và trích một phần tiền doanh thu bán được các sản phẩm tại triển lãm để đóng góp Quỹ ủng hộ trẻ em mồ côi và khuyết tật.Triển lãm đã được dư luận sở tại đánh giá cao và thu hút sự quan tâm của giới truyền thông Mông Cổ; truyền hình Trung ương và các đài truyền hình tự do khác của Mông Cổ đã dành nhiều thời lượng để giới thiệu về văn hóa các nước tham gia triển lãm.Sự kiện này được tổ chức hàng năm, do Câu lạc bộ Phụ nữ Ngoại giao Mông Cổ - Tổ chức phi chính phủ thực hiện. Đây là tổ chức tập hợp các quan chức, cán bộ nữ hoạt động trong ngành Ngoại giao, phối hợp với Phu nhân của Trưởng các cơ quan đại diện nước ngoài và các tổ chức quốc tế tại Mông Cổ ./.Theo VietNam+. Theo BTC, đây là lần đầu tiên Hội Nông dân Hà Nội và Bộ VH,TT&DL tổ chức sự kiện Hội hoa - Chợ Tết giới thiệu văn hóa truyền thống qua chương trình ẩm thực, các sản phẩm làng nghề và các mặt hàng nông sản có chất lượng cao, để phục vụ nhu cầu du xuân, giải trí và mua sắm.Trong khuôn khổ Hội hoa - Chợ Tết sẽ diễn ra các hoạt động: Triển lãm Làng quê - làng nghề ẩm thực việt nam ngày tết với phong trào xây dựng nông thôn mới”, triển lãm tranh cổ động về đề tài Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn”, giới thiệu 100 sản phẩm là những tác phẩm từ các bộ sưu tập của nghệ nhân Hà Nội, trưng bày thư pháp, câu đối Tết, vinh danh nghệ nhân làng nghề Việt. Đáng chú ý là lễ hội dân gian ông Công - ông Táo và lễ dâng 12 mâm sản vật, lễ vật cúng tổ tiên. Lễ hội cũng quy tụ 10 nghệ nhân ẩm thực trong cả nước giới thiệu về mâm cỗ Việt ngày Tết. Xuân Cường .
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét